Chương I. §8. Đối xứng tâm

Chia sẻ bởi Vũ Khánh Hoàn | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Đối xứng tâm thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8A.
NH?NG H�NH VĂ CH? TRÍN C� D?C DI?M G� GI?NG NHAU?
N H O S
Tiết 14: Đối xứng tâm
O
A
A’
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Hai điểm gọi là đối xứng qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
Định nghĩa:
SGK tr 93
Ta nói hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua điểm O
Quy ước:
SGK tr 93
Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O
?1 Cho điểm O và điểm A . Vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’
Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
Chú ý : Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
A
B
Tiết 14: Đối xứng tâm
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
SGK tr 93
Quy ước:
SGK tr 93
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
C
A’
B’
C’
O
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O
Định nghĩa:
SGK tr 94
?2 Cho điểm O và đoạn thẳng AB.
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O
- Lấy điểm C thuộc đoạn AB. Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O
- Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C’ thuộc đoạn A’B’
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình h nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình h qua điểm O cũng thuộc hình h
Tiết 14: Đối xứng tâm
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
SGK tr 93
Quy ước:
SGK tr 93
2. Hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa:
Chú ý : Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
SGK tr 94
3. Hình có tâm đối xứng
Định nghĩa:
SGK tr 95
Định lý:
SGK tr 95
?3 Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.Tìm hình đối xứng mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O
NH?NG H�NH VĂ CH? TRÍN D?U C� TĐM D?I X?NG
N H O S
Vẽ các điểm A’ ; B’ ; C’ đối xứng với A; B; C qua gốc O . Đọc toạ độ của các điểm đó
B’
A’
C’
A’(2;-1)
B’(2;2)
C’(-1;-4)
Cụm từ diễn đạt mối quan hệ của các hình đối xứng nhau qua một tâm
Ô chữ gồm 8 chữ cái.
B
Ă
N
G
N
H
A
U
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Từ (1) và (3) ta có E, B, F thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) . Từ (2) và (4) ta có BE = BF. Suy ra B là trung điểm của EF
Bài 52/SGK
ABCD là hình bình hành
E đối xứng với D qua A
F đối xứng với D qua C
E đối xứng với F qua B
GT
Chứng minh:
Ta cú
AE // BC (vì AD // BC)
AE = BC (cùng bằng AD)
nên ACBE là hình bình hành
Suy ra: AC // BE (1)và AC = BE (2)
Tương tự : AB // CF (vỡ AB // CD) AB = CF ( vì cùng bằng CD)
Vậy E đối xứng với F qua B.
E
F
KL
Suy ra: AC // BF (3)và AC = BF (4)
5:51 PM
*Học kỹ bài
* Làm bài tập 50, 51, 53, 54 /SGK.
* Chuẩn bị tiết "Luyện tập"
+So sánh phép đối xứng trục và đối xứng tâm

Hai đoạn thẳng AB và…………. đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai đường thẳng AC và………. đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai góc góc ABC và góc........ đối xứng với nhau qua tâm O. - Hai tam giác ABC và……… đối xứng với nhau qua tâm O.
A
B
C
A’
B’
C’
O
A’B’
A’C’
A’B’C’
A’B’C’
O
Hai hình H và H ’ đối xứng nhau qua tâm O
H
H `
A
A’
O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Khánh Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)