Chương I. §8. Đối xứng tâm

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Dũng | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Đối xứng tâm thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC
SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ::
Câu 1: Trong các hình sau hình nào là hình bình hành:
a)
b)
c)
Câu 2: Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng:
a) Hình thang cân
c) Hình thang vuông
b) Tam giác đều
d) Tam giác vuông
e) Tam giác cân
g) Hình bình hành
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Hình bình hành là:
a) Tứ giác có hai cạnh đối song song
b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau
d) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
c) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ::
Câu 1: Trong các hình sau hình nào là hình bình hành:
a)
b)
c)
a)
b)
Câu 2: Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng:
a) Hình thang cân
c) Hình thang vuông
b) Tam giác đều
d) Tam giác vuông
e) Tam giác cân
g) Hình bình hành
a)
b)
e)
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Hình bình hành là:
a) Tứ giác có hai cạnh đối song song
b) Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau
d) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
c) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
d)
b)
Bài 1:
ĐỐI XỨNG TÂM
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Định nghĩa
A .
.
. A’
?1
O
Cho điểm A và điểm O (khác A), Hãy vẽ A’ , sao cho O là trung điểm của AA’
2) Hai hình đối xứng qua một điểm
.
A .
. B
B’ .
. A’
C .
.
AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O .
?2
C’
O
Minh hoa
Định nghĩa:
Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm của hình này đối xứng với một điểm của hình kia qua điểm và ngược lại
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. Ký hiệu Đ
O
MINH HOA
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O.
Hai đường thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O.
Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.
Hai ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.
Định lý:
Nếu hai đoạn thẳng ( góc , tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau
AB đối xứng với A’B’ qua tâm O thì
Ví dụ 2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
a) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau
c) AB đối xứng với A’B’ qua tâm O thì tứ giác ABB’A là hình bình hành
b) Hai đường thẳng đối xứng với nhau qua tâm O thì song song với nhau.
b)
c)
3) Hình có tâm đối xứng
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H ’.
Định nghĩa
?3
MINH HOA 3
Định lý:
Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.
Trong các hình sau , hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng?
Tam giác đều
Hình bình hành
Hình tròn
Hình thang cân
Ví dụ 3:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
b) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng đó.
c) Hình thang cân có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
b)
DẶN DÒ:
BTVN: 50, 53, 56 tr96 SGK,
92, 93,94 tr70 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)