Chương I. §8. Đối xứng tâm

Chia sẻ bởi Phan Hoàng Duy | Ngày 03/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §8. Đối xứng tâm thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8/2
GV: PHAN HOÀNG DUY
TỔ : TOÁN - LÝ
1. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
2. Vẽ hình bình hành ABCD trên bảng, vẽ hai đường chéo và phát biểu về tính chất của hai đường chéo hình bình hành?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
3. Hai điểm A và C có đối xứng với nhau qua BD hay không? Vì sao?
Câu hỏi phụ:
4. Hai điểm B và D có đối xứng với nhau qua AC hay không? Vì sao?
HÌNH HỌC 8
Giáo viên: Phan Hoàng Duy
ĐỐI XỨNG TÂM
TIẾT 14
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
A
A’
O
Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O khi nào?
Cách vẽ
- Nối OA.
Trên tia đối của tia OA, xác định
điểm A’ sao cho OA’ = OA
(bằng compa hoặc thước).
- Điểm A’ chính là điểm cần dựng.
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O khi nào?
Cách vẽ
* Định nghĩa: SGK/93
Tổng quát lên hai điểm gọi là đối xứng nhau qua O khi nào?
* Quy ước: SGK/93
Cho điểm B trùng với O, hãy vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O?
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O là trung điểm của AA’
* Định nghĩa: SGK/93
* Quy ước: SGK/93
2. Hai hình đối xứng qua một điểm:
Bài toán: Cho điểm O và đoạn thẳng AB như hình vẽ.
Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O
Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O
Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
A
B
O
.
A`
.
.
.
.
B`
.
C
.
C`
Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng C’ thuộc đoạn A’B’
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O là trung điểm của AA’
* Định nghĩa: SGK/93
* Quy ước: SGK/93
2. Hai hình đối xứng qua một điểm:
Bài toán: Cho điểm O và đoạn thẳng AB như hình vẽ.
Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O
Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O
Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
Dùng thước thẳng để kiểm nghiệm rằng C’ thuộc đoạn A’B’
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua O và ngược lại.
Tổng quát cho hai hình H và H’ gọi là đối xứng nhau qua O khi nào?
* Định nghĩa: SGK/94
O: tâm đối xứng
Trên hình vẽ bên có hai hình nào đối xứng nhau qua O?
*Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O.
*Hai đường thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua điểm O.
*Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua điểm O.
*Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua điểm O.
B`
A`
B
A
.
O
C
C’
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng . . . . . . . . . .
bằng nhau
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
O
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
* Định nghĩa: SGK/93
* Quy ước: SGK/93
2. Hai hình đối xứng qua một điểm:
* Định nghĩa: SGK/94
O: tâm đối xứng
3. Hình có tâm đối xứng:
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.
Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
TIẾT 14 : ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
* Định nghĩa: SGK/93
* Quy ước: SGK/93
2. Hai hình đối xứng qua một điểm:
* Định nghĩa: SGK/94
O: tâm đối xứng
3. Hình có tâm đối xứng:
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD.
Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
Trên hình vẽ, điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua O cũng thuộc cạnh của hình bình hành.
Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
?4
Trên hình vẽ, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác (kiểu chữ in hoa) có tâm đối xứng.
N
S
E
Một số hình có tâm đối xứng
Chọn câu trả lời đúng:
Các chữ cái in hoa nào sau đây có tâm đối xứng?:
a/ M, N, O, S, H
b/ M, I, H, Q, N
c/ S, N, X, I , H
d/ T, H, N, P, O
TRẮC NGHIỆM
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Các câu sau đúng hay sai?
Đúng?
Sai?
Bài 52/SGK
ABCD là hình bình hành
E đối xứng với D qua A
F đối xứng với D qua C
E đối xứng với F qua B
Chứng minh:
Tứ giác ACBE có:
AE // BC (vì AD // BC)
AE = BC (cùng bằng AD)
nên ACBE là hình bình hành
Suy ra: AC // BE và AC = BE (1)
Tương tự :
AC // BF và AC = BF (2)
Từ (1) và (2) ta có E, B, F thẳng hàng (tiên đề
Ơ-clit) và BE = BF.Suy ra B là trung điểm của EF
Vậy E đối xứng với F qua B.
*Học kỹ bài
* Làm bài tập 50, 51, 53, 54 /SGK.
* Chuẩn bị tiết "Luyện tập"
+So sánh phép đối xứng trục và đối xứng tâm
+ Soạn bài tập trong phiếu học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hoàng Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)