Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Tạ Thị Ngọc Thúy |
Ngày 07/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp chúng em!
TRƯỜNG THCS TT TUY PHƯỚC
Naờm hoùc 2018 - 2019
GV: TẠ THỊ NGỌC THÚY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống:
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên………….
hai cạnh đáy …………….
b) Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên…………..
Và...................
2) Cho hình vẽ:
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.
b) Em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang
ABCD?
bằng nhau
song song
Cách khác:
* Nếu tứ giác ABCD là hình thang, đáy là AD và BC thì hai cạnh bên AB và CD song song với nhau.
Tóm lại ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song hay ABCD là tứ giác có các cạnh đối song song.
* Nếu tứ giác ABCD là hình thang, đáy là AB và CD thì hai cạnh bên AD và BC song song với nhau.
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
cách vẽ hình bình hành
Dựng thu?c hai l?
?
?
?
?
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
?2
Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
O
.
Hình 67
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dự đoán:
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
B
C
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên:
AD = BC, AB = CD
Chứng minh:
A
D
B
C
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh:
b) Xét ABD và CDB:
AB = CD (cạnh đối hbh)
AD = BC (cạnh đối hbh)
DB là cạnh chung
→ ABD = CDB (c - c - c)
→ A = C
b) Các góc đối bằng nhau.
A
D
B
C
O
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh:
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Xét AOB và COD:
AB = CD (cạnh đối hbh)
OAB = OCD (so le trong)
OBA = ODC (so le trong)
→ AOB = COD (g - c - g)
→ OA = OC, OB = OD
c) Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
M
N
Q
P
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:
. MN = PQ, MQ = NP
. MI = IP, IN = IQ
I
Quan sát hình vẽ sau:
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Bài 1:
Tính các góc của hình bình hành ABCD biết:
a) A = 1100
b) A – B = 200
* Gợi ý:
- Theo tính chất hình bình hành, ta suy ra:
góc A = góc C; góc B = góc D
- Góc A + góc B = 1800
* Bài giải:
a) Ta có: ABCD là hình bình hành. Suy ra:
* góc A = góc C = 1100
* góc A + góc B = 1800 ( hai góc trong cùng phía, AD//BC)
Mà góc A = 1100 .Suy ra góc B = 700
Ta lại có: góc B = góc D (ABCD là hình bình hành)
Vậy: góc B = góc D = 700
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
* Bài giải:
b) Ta có: ABCD là hình bình hành. Suy ra:
góc A + góc B = 1800 ( hai góc trong cùng phía, AD//BC)
Mà góc A – góc B = 200
Suy ra góc A = 1000 ; góc B = 800
Ta lại có: góc B = góc D; góc A = góc C (ABCD là hình bình hành)
Vậy: góc B = góc D = 800 ; góc A = góc C = 1000
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
A
B
C
D
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF
* Gợi ý:
E
F
BE = DF
ABE và CDF
AB = CD
AE = CF
Góc A = góc C
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB // CD; AB = CD.
Chứng minh: AD // BC
Bài tập 3:Cho tứ giác ABCD có góc A = góc C,
góc B = góc D. Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O;
biết OA = OC; OB = OD
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
TIẾT HOÏC KEÁT THUÙC
- Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ thăm lớp.
- Chúc các thầy , cô, các em sức khỏe, hạnh phúc.
Hướng dẫn vè nhà
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB // CD; AB = CD.
Chứng minh: AD // BC
Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD có góc A = góc C;
góc B = góc D .
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O;
biết OA = OC; OB = OD
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
+) > 0: PT có hai nghiệm phân biệt:
+) < 0: PT vô nghiệm
Các bước giải PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
theo công thức nghiệm.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình bậc hai
Giải
Dạng 2: Tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Cho phương trình:
* Bổ sung:
- Tìm m để pt(1) có nghiệm kép?
- Tìm m để pt(1) có nghiệm?
- Tìm m để pt(1) vô nghiệm?
( với m là tham số)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
* Phương trình: ax2+bx+c=0 (a khác 0) (1)
+ Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt > 0
+ Pt (1) có nghiệm kép = 0
+ Pt (1) vô nghiệm < 0
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ?
Sai
Sai
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng.
* Hướng dẫn:
1) Cho m = 2. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Khi m = 2, phương trình đường thẳng (d) là: y = x + 2
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng.
1) Cho m = 2. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
* Giải:
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (2;4) và (-1;1)
Cách tìm tọa độ giao điểm của (P): y=ax2 (a khác 0) và
(d): y = bx+c.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng.
*Gợi ý:
2) Tìm m để (P) và (d):
a) Cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Tiếp xúc nhau.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng nhất.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+Ra bài tập về nhà:
- Làm bài tập: bài tập ở dạng 2 (bổ sung), bài tập 2 ở dạng 3; các bài tập 22; 23;24; 25 SBT tr 53; 54.
+ Chuẩn bị bài mới:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa tại lớp
- Nghiên cứu trước § 5. Công thức nghiệm thu gọn
TIẾT HOÏC KEÁT THUÙC
- Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ thăm lớp.
- Chúc các thầy , cô, các em sức khỏe, hạnh phúc.
Cách tìm tọa độ giao điểm của (P): y=ax2 (a khác 0) và
(d): y = bx+c.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
-Bước 3: Thế hoành độ giao điểm tìm được ở bước 2 vào một trong hai công thức y=ax2 hoặc y =bx+c để tìm tung độ giao điểm tương ứng.
* Cách tìm tọa độ giao điểm của (P): y=ax2 (a khác 0) và
(d): y = bx+c.
- Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P)
và (d): ax2 = bx+c ax2 – bx – c = 0 (*)
- Bước 2: Giải phương trình(*) để tìm hoành độ giao điểm nếu có.
- Bước 4: Kết luận tọa độ giao điểm.
TRƯỜNG THCS TT TUY PHƯỚC
Naờm hoùc 2018 - 2019
GV: TẠ THỊ NGỌC THÚY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Điền vào chỗ trống:
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên………….
hai cạnh đáy …………….
b) Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên…………..
Và...................
2) Cho hình vẽ:
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.
b) Em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang
ABCD?
bằng nhau
song song
Cách khác:
* Nếu tứ giác ABCD là hình thang, đáy là AD và BC thì hai cạnh bên AB và CD song song với nhau.
Tóm lại ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song hay ABCD là tứ giác có các cạnh đối song song.
* Nếu tứ giác ABCD là hình thang, đáy là AB và CD thì hai cạnh bên AD và BC song song với nhau.
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
cách vẽ hình bình hành
Dựng thu?c hai l?
?
?
?
?
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
?2
Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
O
.
Hình 67
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dự đoán:
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
A
D
B
C
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên:
AD = BC, AB = CD
Chứng minh:
A
D
B
C
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh:
b) Xét ABD và CDB:
AB = CD (cạnh đối hbh)
AD = BC (cạnh đối hbh)
DB là cạnh chung
→ ABD = CDB (c - c - c)
→ A = C
b) Các góc đối bằng nhau.
A
D
B
C
O
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh:
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Xét AOB và COD:
AB = CD (cạnh đối hbh)
OAB = OCD (so le trong)
OBA = ODC (so le trong)
→ AOB = COD (g - c - g)
→ OA = OC, OB = OD
c) Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
M
N
Q
P
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:
. MN = PQ, MQ = NP
. MI = IP, IN = IQ
I
Quan sát hình vẽ sau:
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Bài 1:
Tính các góc của hình bình hành ABCD biết:
a) A = 1100
b) A – B = 200
* Gợi ý:
- Theo tính chất hình bình hành, ta suy ra:
góc A = góc C; góc B = góc D
- Góc A + góc B = 1800
* Bài giải:
a) Ta có: ABCD là hình bình hành. Suy ra:
* góc A = góc C = 1100
* góc A + góc B = 1800 ( hai góc trong cùng phía, AD//BC)
Mà góc A = 1100 .Suy ra góc B = 700
Ta lại có: góc B = góc D (ABCD là hình bình hành)
Vậy: góc B = góc D = 700
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
* Bài giải:
b) Ta có: ABCD là hình bình hành. Suy ra:
góc A + góc B = 1800 ( hai góc trong cùng phía, AD//BC)
Mà góc A – góc B = 200
Suy ra góc A = 1000 ; góc B = 800
Ta lại có: góc B = góc D; góc A = góc C (ABCD là hình bình hành)
Vậy: góc B = góc D = 800 ; góc A = góc C = 1000
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
A
B
C
D
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF
* Gợi ý:
E
F
BE = DF
ABE và CDF
AB = CD
AE = CF
Góc A = góc C
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB // CD; AB = CD.
Chứng minh: AD // BC
Bài tập 3:Cho tứ giác ABCD có góc A = góc C,
góc B = góc D. Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O;
biết OA = OC; OB = OD
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
TIẾT HOÏC KEÁT THUÙC
- Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ thăm lớp.
- Chúc các thầy , cô, các em sức khỏe, hạnh phúc.
Hướng dẫn vè nhà
Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB // CD; AB = CD.
Chứng minh: AD // BC
Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD có góc A = góc C;
góc B = góc D .
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O;
biết OA = OC; OB = OD
Chứng minh: AB // CD; AD // BC
+) > 0: PT có hai nghiệm phân biệt:
+) < 0: PT vô nghiệm
Các bước giải PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
theo công thức nghiệm.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Giải phương trình bậc hai
Giải
Dạng 2: Tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm.
Cho phương trình:
* Bổ sung:
- Tìm m để pt(1) có nghiệm kép?
- Tìm m để pt(1) có nghiệm?
- Tìm m để pt(1) vô nghiệm?
( với m là tham số)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
* Phương trình: ax2+bx+c=0 (a khác 0) (1)
+ Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt > 0
+ Pt (1) có nghiệm kép = 0
+ Pt (1) vô nghiệm < 0
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ?
Sai
Sai
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng.
* Hướng dẫn:
1) Cho m = 2. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Khi m = 2, phương trình đường thẳng (d) là: y = x + 2
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng.
1) Cho m = 2. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
* Giải:
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: (2;4) và (-1;1)
Cách tìm tọa độ giao điểm của (P): y=ax2 (a khác 0) và
(d): y = bx+c.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Dạng 3: Tương giao giữa parabol và đường thẳng.
*Gợi ý:
2) Tìm m để (P) và (d):
a) Cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Tiếp xúc nhau.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng nhất.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+Ra bài tập về nhà:
- Làm bài tập: bài tập ở dạng 2 (bổ sung), bài tập 2 ở dạng 3; các bài tập 22; 23;24; 25 SBT tr 53; 54.
+ Chuẩn bị bài mới:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa tại lớp
- Nghiên cứu trước § 5. Công thức nghiệm thu gọn
TIẾT HOÏC KEÁT THUÙC
- Cảm ơn các thầy cô đến dự giờ thăm lớp.
- Chúc các thầy , cô, các em sức khỏe, hạnh phúc.
Cách tìm tọa độ giao điểm của (P): y=ax2 (a khác 0) và
(d): y = bx+c.
TIẾT 54: LUYỆN TẬP
-Bước 3: Thế hoành độ giao điểm tìm được ở bước 2 vào một trong hai công thức y=ax2 hoặc y =bx+c để tìm tung độ giao điểm tương ứng.
* Cách tìm tọa độ giao điểm của (P): y=ax2 (a khác 0) và
(d): y = bx+c.
- Bước 1: Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P)
và (d): ax2 = bx+c ax2 – bx – c = 0 (*)
- Bước 2: Giải phương trình(*) để tìm hoành độ giao điểm nếu có.
- Bước 4: Kết luận tọa độ giao điểm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Ngọc Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)