Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Thương Tống Hồ Song |
Ngày 04/05/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Created by THST
A. Kiểm tra bài cũ
Hai đoạn thẳng, (hai góc, hai tam giác) đối xứng với nhau có tính chất gì?
Hãy chỉ ra những hình đối xứng mà em đã học.
Created by THST
Đáp án:
Đoạn thẳng
Tam giác cân
Tam giác đều
Đường tròn
Hình thang cân
A. Kiểm tra bài cũ
Tứ giác sau có gì đặc biệt?
Created by THST
Lại có một dạng đặc biệt nữa của tứ giác?
(Tứ giác có các cạnh đối song song)
B. Bài mới
ĐỊNH NGHĨA:
1.1 – Định nghĩa 1: Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
1.2 – Định nghĩa 2:
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
Created by THST
Tiết 12 – Hình bình hành
Câu hỏi áp dụng
Lấy ví dụ hình ảnh của hình bình hành.
Hình bình hành có phải là hình thang không?
Hình thang có đặc điểm gì thì trở thành hình bình hành?
Created by THST
2. TÍNH CHẤT
Created by THST
2.1 – Định lý (SGK)
Quan sát hình vẽ:
- Phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo hình bình hành?
(Đo các cạnh, góc đối)
Bài toán
GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
KL a) AB = CD ; BC = AD
b) Â = Ĉ ; B = D
c) OA = OC ; OD = OB
Created by THST
Chứng minh:
ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thang có
hai cạnh bên AB // CD
AB = CD ; BC = AD.
b) Có ABD = CDB (c-c-c) Â = Ĉ .
Tương tự, ABC = CDA (c-c-c) B = D
Xét AOD và COB có:
Ĉ1 = Â1 (so le trong)
AD = BC (tính chất hình bình hành) AOD = COB (g-c-g)
B1 = D1 (so le trong) OA = OC
OD = OB
Created by THST
Để chứng minh AB = CD và BC = AD ta làm thế nào?
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH
Created by THST
Hãy vẽ hình, viết nội dung của dấu hiệu dưới dạng ký hiệu.
Yêu cầu mỗi tổ viết các dấu hiệu còn lại.
Ví dụ:
Dấu hiệu 1
Tứ giác ABCD có:
AB // CD ;
BC // AD
ABCD là hình bình hành.
Created by THST
Created by THST
Dấu hiệu nhận biết
4. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Các tứ giác sau có là hình bình hành hay không?
Created by THST
C
A. Kiểm tra bài cũ
Hai đoạn thẳng, (hai góc, hai tam giác) đối xứng với nhau có tính chất gì?
Hãy chỉ ra những hình đối xứng mà em đã học.
Created by THST
Đáp án:
Đoạn thẳng
Tam giác cân
Tam giác đều
Đường tròn
Hình thang cân
A. Kiểm tra bài cũ
Tứ giác sau có gì đặc biệt?
Created by THST
Lại có một dạng đặc biệt nữa của tứ giác?
(Tứ giác có các cạnh đối song song)
B. Bài mới
ĐỊNH NGHĨA:
1.1 – Định nghĩa 1: Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
1.2 – Định nghĩa 2:
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
Created by THST
Tiết 12 – Hình bình hành
Câu hỏi áp dụng
Lấy ví dụ hình ảnh của hình bình hành.
Hình bình hành có phải là hình thang không?
Hình thang có đặc điểm gì thì trở thành hình bình hành?
Created by THST
2. TÍNH CHẤT
Created by THST
2.1 – Định lý (SGK)
Quan sát hình vẽ:
- Phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo hình bình hành?
(Đo các cạnh, góc đối)
Bài toán
GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
KL a) AB = CD ; BC = AD
b) Â = Ĉ ; B = D
c) OA = OC ; OD = OB
Created by THST
Chứng minh:
ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thang có
hai cạnh bên AB // CD
AB = CD ; BC = AD.
b) Có ABD = CDB (c-c-c) Â = Ĉ .
Tương tự, ABC = CDA (c-c-c) B = D
Xét AOD và COB có:
Ĉ1 = Â1 (so le trong)
AD = BC (tính chất hình bình hành) AOD = COB (g-c-g)
B1 = D1 (so le trong) OA = OC
OD = OB
Created by THST
Để chứng minh AB = CD và BC = AD ta làm thế nào?
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH
Created by THST
Hãy vẽ hình, viết nội dung của dấu hiệu dưới dạng ký hiệu.
Yêu cầu mỗi tổ viết các dấu hiệu còn lại.
Ví dụ:
Dấu hiệu 1
Tứ giác ABCD có:
AB // CD ;
BC // AD
ABCD là hình bình hành.
Created by THST
Created by THST
Dấu hiệu nhận biết
4. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Các tứ giác sau có là hình bình hành hay không?
Created by THST
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thương Tống Hồ Song
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)