Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 04/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Về dự hội thi giáo viên giỏi
Năm học: 2008 - 2009
giáo viên dạy: Nguyễn Thanh Tùng
Kiểm tra bài cũ
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì đặc biệt ?
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Hình thang
Hình bình hành
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau
1. Định nghĩa
Tiết 12 . hình bình hành
là một
A
B
C
D
đặc biệt
Các cạnh đối của tứ giác ABCD song song với nhau
(AB // DC; AD // BC)
Nhóm 1: Đo các cạnh đối của hình bình hành . Nhận xét
Nhóm 2: Đo các góc đối của hình bình hành . Nhận xét
Nhóm 3 + 4: Đo khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành đến các đỉnh . Nhận xét
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
1. Định nghĩa
Tiết 12 . hình bình hành
2. Tính chất
Trong hình bình hành :
a)
b)
c)
Định lí
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Các góc đối bằng nhau.
Các cạnh đối bằng nhau.
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
1. Định nghĩa
Tiết 12 . hình bình hành
2. Tính chất
Trong hình bình hành :
a)
b)
c)
Định lí
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
3. Dấu hiệu nhận biết
1.
2.
3.
4.
5.
AB? CD
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Hình 70
c
Nhóm 1; 2: làm hình a, b, c
Nhóm 3; 4 : làm hình d, e
Ha) Tứ giác ABCD có : AB = CD(gt)
⇒ABCD lµ h×nh b×nh hµnh (dÊu hiÖu 2)
AD = BC(gt)
Hb) Tứ giác EFGH có : E = G (gt)
F = H (gt)
⇒EFGH lµ h×nh b×nh hµnh (dÊu hiÖu 4)
Hc) Tứ giác MNIK không là hình bình hành
Hd) Tứ giác PQRS có : OP = OR (gt)
OQ = OS (gt)
Vì V + U = 1800 ? VX ? UY
⇒PQRS lµ h×nh b×nh hµnh (dÊu hiÖu 5)
Hd) Tứ giác VUXY có : VX = UY (gt)
⇒VUXYlµ h×nh b×nh hµnh (dÊu hiÖu 3)
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Hình 70
Hbh ABCD
AE = ED (E∈AD)
BF = FC (F∊ BC)
BE = DF
Bài 44 (SGK)
Học thuộc : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Chứng minh lại định lí và các dấu hiệu còn lại.
Làm bài tập 43; 45; 47 - sgk, 78; 79; 80 - Sbt Giờ sau luyện tập.
Bài tập: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng: Tứ giác BDEF là hình bình hành và B = DEF.
ΔABC :
AD = DB
AE = EC, BF = FC
BDEF là hình bình hành; B = DEF
GT
KL
A
B
C
F
D
E
//
//
/
/
+
+
.
.
.
Chứng minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)