Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu | Ngày 04/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Bình Khê - Bình Khê, Đông Triều, Quảng Ninh
Trang bìa
Trang bìa:
Lý Thuyết
Định nghĩa: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa * Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. * Tứ giác ABCD là hình bình hànhlatex(hArr)AB // CD, AD // BC * Từ định nghĩa ta suy ra: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Tính chất: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính Chất * Định lý. Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. CM a), b): Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính Chất GT KL ABCD là hình bình hành a) AB = CD, AD = BC b) latex(angle(A) = angle(C), angle(B) = angle(D) c) OA = OC, OB = OD Chứng minh a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC, AB = CD. b) Nối A với C Xét tam giác ABC và tam giác CDA ta có: AB = CD, AD = BC ( c/m trên ) AC ( cạnh chung ) =>latex(Delta ABC=DeltaCDA (c.c.c)) suy ra latex(angle(B) = angle(D). Chứng minh tương tự ta cũng có latex(angle(A)= angle(C) A B C D CM c): Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
2. Tính Chất GT KL ABCD là hình bình hành a) AB = CD, AD = BC b) latex(angle(A) = angle(C), angle(B) = angle(D) c) OA = OC, OB = OD Chứng minh c) latex(Delta AOB và latex(DeltaCOD có: AB = CD (cạnh đối của hình bình hành) latex(angle(BAO) = angle(DCO) (so le trong, AB // CD) latex(angle(ABO) = angle(CDO) (so le trong, AB // CD) Do đó latex(Delta AOB = DeltaCOD (g.c.g), suy ra OA = OC, OB = OD. A B C D O Dấu hiệu : Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu 1: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiêu 2: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu 3: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu 4: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu 5: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết ND dấu hiệu: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
3. Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu 1: Tứ giác có các cạnh đối song song là HBH. Dấu hiệu 2: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là HBH. Dấu hiệu 3: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là HBH. Dấu hiệu 4: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là HBH. Dấu hiệu 5: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là HBH. Bài Tập
Trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm.
Xét xem mỗi mệnh đề sau đúng hay sai.
a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
b) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
c) Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
d) Hình thang là hình bình hành.
e) Hình bình hành là hình thang.
phản ví dụ: Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
?3: HÌNH BÌNH HÀNH
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? vì sao? A B D C E H G F I N K M S U Y V X P R Q ( a ) ( b ) ( c ) ( d ) ( e ) LATEX(110@ ) LATEX(70@ ) LATEX(75@ ) LATEX(100@ ) LATEX(80@ ) - Hình a là HBH vì có các cạnh đối bằng nhau. - Hình b là HBH vì có các góc đối bằng nhau. - Hình d là HBH vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hình e là HBH vì có hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)