Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Vũ Đức Cảnh |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1 ; Phát biểu định nghĩa , tính chất hình bình hành .
2 ; Các câu sau đúng hay sai :
A , Hình thang có các cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành .
B , Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành .
C , Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành .
D , Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành .
E , Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Tứ giác ABCD hình bình hành ABCD
AB = CD , AD = BC
OA = AC , OB = OC
AB = CD , AD = BC
Điền tiếp vào sơ đồ để được các phương pháp chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
Bài 1 : ( Bài 47 / 93 SGK ) Cho hình vẽ , trong đó ABCD là hình bình hành .
a , Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành .
b , Gọi O là trung điểm của HK , chứng minh rằng ba điểm A , O , C thẳng hàng .
Bài 2 : ( Bài 48 / 92 SGK )
Tứ giác ABCD có E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA . Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
Bài 3 : Cho hình bình hành ABCD , qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF song song với AC và EB = BF = AC .
a , Các tứ giác AEBC ; ABFC là hình gì ?
b , Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì E đối xứng với F quaqua đường thẳng BD
A
C
Hoạt động nhóm
Bài 4 : Hãy khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng :
Cho tứ giác ABCD , với M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD và DA . Ta có MNPQ là :
A , Hình tứ giác ;
B , Hình bình hành ;
C , Hình chữ nhật ;
D , Hình thoi .
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
BTVN : 49 / 93 SGK và 83 ; 85 ; 87 ; 89 / 69 SBT
Hướng dẫn bài 49 / 93 SGK
a , Chứng minh AICK là hình bình hành
b , Chứng minh NB = NM và MD = MN
1 ; Phát biểu định nghĩa , tính chất hình bình hành .
2 ; Các câu sau đúng hay sai :
A , Hình thang có các cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành .
B , Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành .
C , Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành .
D , Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành .
E , Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Tứ giác ABCD hình bình hành ABCD
AB = CD , AD = BC
OA = AC , OB = OC
AB = CD , AD = BC
Điền tiếp vào sơ đồ để được các phương pháp chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
Bài 1 : ( Bài 47 / 93 SGK ) Cho hình vẽ , trong đó ABCD là hình bình hành .
a , Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành .
b , Gọi O là trung điểm của HK , chứng minh rằng ba điểm A , O , C thẳng hàng .
Bài 2 : ( Bài 48 / 92 SGK )
Tứ giác ABCD có E , F , G , H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA . Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
Bài 3 : Cho hình bình hành ABCD , qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF song song với AC và EB = BF = AC .
a , Các tứ giác AEBC ; ABFC là hình gì ?
b , Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì E đối xứng với F quaqua đường thẳng BD
A
C
Hoạt động nhóm
Bài 4 : Hãy khoanh tròn vào chữ các đứng trước câu trả lời đúng :
Cho tứ giác ABCD , với M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD và DA . Ta có MNPQ là :
A , Hình tứ giác ;
B , Hình bình hành ;
C , Hình chữ nhật ;
D , Hình thoi .
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
BTVN : 49 / 93 SGK và 83 ; 85 ; 87 ; 89 / 69 SBT
Hướng dẫn bài 49 / 93 SGK
a , Chứng minh AICK là hình bình hành
b , Chứng minh NB = NM và MD = MN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)