Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Võ Ngọc Châu |
Ngày 04/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC LỚP 8
GV : Võ Thị Ngọc Châu
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a). Hình thang là tứ giác có ……………………..
b). Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên ………………, hai cạnh đáy …………….
2. Phát biểu sau đúng hay sai ?
“ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thang cân ”
1.Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a). Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
b). Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau .
2. Phát biểu sau đúng hay sai ?
“ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thang cân ” (Sai)
Tiết 11-Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
Tứ giác ABCD có : AB//DC,và AD//BC
? 1
Tứ giác ABCD là hình bình hành .
Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song ) .
1.Định nghĩa :
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình bên có gì đặc biệt ?
Tiết 11-Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
2.Tính chất :
Định lí :
Cho hình bình hành ABCD ( hình vẽ bên ). Hãy thử phát hiện các tính chất vế cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó .
Trong hình bình hành ABCD : AB=CD, AD = BC; gócA=góc C, gócB=gócD, đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
? 2
Trong hình bình hành :
Các cạnh đối bằng nhau .
Các góc đối bằng nhau .
Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường .
D
A
B
C
O
A
B
D
C
GT: ABCD là hình
bình hành
KL: a) AB=CD,AD=BC
b) A=C, B=D
c) OA=OC,OB=OD
a)Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song nên : AD = BC,
AB = CD
Chứng minh
A
B
C
D
Chứng minh
a)AB=CD,AD= BC
b. Xét ?ACD và ? ABC:
Có AD = BC
DC = AB
AC là cạnh chung
Nên ?ACD = ?CAB (c - c - c )
Suy ra: OA = OC , OB = OD .
Chứng minh
A
B
C
D
O
c.Xét ?OAB và ?OCD
Có : AB = CD
Nên ?OAB = ?OCD ( g-c-g)
1
1
1
1
(so le trong)
(so le trong)
Tiết 11-Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
3.Dấu hiệu nhận biết :
1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình bành .
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành .
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
? 3
Bài tập 46 trang 92 _ Sgk
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
(Đúng)
(Đúng)
(Sai)
(Sai)
Công việc ở nhà :
Học thuộc :
Định nghĩa hình bình hành .
Tính chất hình bình hành .
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Làm các bài tập trong SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập .
GV : Võ Thị Ngọc Châu
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a). Hình thang là tứ giác có ……………………..
b). Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên ………………, hai cạnh đáy …………….
2. Phát biểu sau đúng hay sai ?
“ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thang cân ”
1.Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a). Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
b). Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau .
2. Phát biểu sau đúng hay sai ?
“ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình thang cân ” (Sai)
Tiết 11-Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
Tứ giác ABCD có : AB//DC,và AD//BC
? 1
Tứ giác ABCD là hình bình hành .
Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song ) .
1.Định nghĩa :
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình bên có gì đặc biệt ?
Tiết 11-Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
2.Tính chất :
Định lí :
Cho hình bình hành ABCD ( hình vẽ bên ). Hãy thử phát hiện các tính chất vế cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó .
Trong hình bình hành ABCD : AB=CD, AD = BC; gócA=góc C, gócB=gócD, đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
? 2
Trong hình bình hành :
Các cạnh đối bằng nhau .
Các góc đối bằng nhau .
Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường .
D
A
B
C
O
A
B
D
C
GT: ABCD là hình
bình hành
KL: a) AB=CD,AD=BC
b) A=C, B=D
c) OA=OC,OB=OD
a)Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song nên : AD = BC,
AB = CD
Chứng minh
A
B
C
D
Chứng minh
a)AB=CD,AD= BC
b. Xét ?ACD và ? ABC:
Có AD = BC
DC = AB
AC là cạnh chung
Nên ?ACD = ?CAB (c - c - c )
Suy ra: OA = OC , OB = OD .
Chứng minh
A
B
C
D
O
c.Xét ?OAB và ?OCD
Có : AB = CD
Nên ?OAB = ?OCD ( g-c-g)
1
1
1
1
(so le trong)
(so le trong)
Tiết 11-Bài 7 : HÌNH BÌNH HÀNH
3.Dấu hiệu nhận biết :
1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình bành .
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành .
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
? 3
Bài tập 46 trang 92 _ Sgk
Các câu sau đúng hay sai ?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
(Đúng)
(Đúng)
(Sai)
(Sai)
Công việc ở nhà :
Học thuộc :
Định nghĩa hình bình hành .
Tính chất hình bình hành .
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
Làm các bài tập trong SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngọc Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)