Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức An |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi về dự giờ thăm lớp
Tổ Toán Kim Đồng
Câu 1: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.
* Hình thang có hai cạnh bên song song thì ........... bằng nhau, ............ bằng nhau.
* Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên ........... và ...........
HAI CẠNH BÊN
BẰNG NHAU
SONG SONG
HAI CẠNH ĐÁY
Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Tứ giác như hình vẽ trên là hình bình hành.
Vậy hình bình hành có tính chất gì thì bài học
hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu tìm hiểu
TIẾT 12
HÌNH BÌNH HÀNH
5
1/ D?NH NGHIA:
* Tứ giác ABCD ở hình bên là một hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác như thế nào?
*Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Vậy: Tứ giác ABCD
là hình bình hành
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
Hình bình hành có phải là hình thang không?
Hình bình hành là hình thang đặc biệt(có hai cạnh bên song song)
D
A
C
B
Cách vẽ hình bình hành:
D
A
B
C
O
H.67
?2 Dự đoán tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành.
2/ TÍNH CHẤT:
Định lí: Tr ong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD//BC nên AD = BC và AB = CD
b) ?ABC = ?CDA (c.c.c) suy ra góc B = góc D.
Chứng minh tương tự góc A = góc C
c) ?AOB và ?COD có: AB = CD (cạnh đối của hình bình hành)
góc OAB = góc OCD (so le trong, AB // CD)
góc ABO = góc CDO (so le trong, AB // CD)
Do đó ?AOB = ?COD (g.c.g), suy ra OA = OC và OB = OD
O
Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, D, C
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C;DA).
D
A
C
B
D
A
C
B
Cho hình bình hình MNPQ nhu hình vẽ theo dịnh nghĩa,
Tính chất ta có thể suy ra được điều gì?
Ta có MNPQ là hbh
V?y theo dịnh nghĩa, tính chất muốn chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có các chứng minh nào?
3/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
a)
b)
c)
d)
e)
HBH
vì các
cạnh đối
bằng nhau
HBH
Vì các
góc đối
bằng nhau
HBH vì 2
Đchéo cắt
nhau tại
trung điểm
mỗi đường
HBH vì
có hai cạnh
đối song song
và bằng nhau
Không phải
HBH
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành?
Trắc nghiệm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai
a/ Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
b/Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
c/Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành
d/Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành
S
Đ
S
S
Chứng minh:
Bài tập: Cho hình bên, trong đó D, E, F là trung điểm của AB, AC, BC.
Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành và góc B bằng góc DEF.
Xét ?ABC, ta có:
DE là đường trung bình => DE // BC hay DE // BF (1)
EF là đường trung bình => EF // AB hay EF // BD (2)
Từ (1) (2) suy ra BDEF là hình bình hành.
Suy ra góc B = góc DEF (2 góc đối của hình bình hành)
Trở lại hình 65: Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
Bài tập 44 SGK tr 92:
A
B
C
D
.
.
E
F
Gợi ý: Tứ giác BEDF có gì đặc biệt?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
* Làm bài tập 43, 44, 45 SGK tr 92
Chào mừng các thầy cô Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi về dự giờ thăm lớp
Tổ Toán Kim Đồng
Tổ Toán Kim Đồng
Câu 1: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.
* Hình thang có hai cạnh bên song song thì ........... bằng nhau, ............ bằng nhau.
* Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên ........... và ...........
HAI CẠNH BÊN
BẰNG NHAU
SONG SONG
HAI CẠNH ĐÁY
Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Tứ giác như hình vẽ trên là hình bình hành.
Vậy hình bình hành có tính chất gì thì bài học
hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu tìm hiểu
TIẾT 12
HÌNH BÌNH HÀNH
5
1/ D?NH NGHIA:
* Tứ giác ABCD ở hình bên là một hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác như thế nào?
*Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Vậy: Tứ giác ABCD
là hình bình hành
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
Hình bình hành có phải là hình thang không?
Hình bình hành là hình thang đặc biệt(có hai cạnh bên song song)
D
A
C
B
Cách vẽ hình bình hành:
D
A
B
C
O
H.67
?2 Dự đoán tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành.
2/ TÍNH CHẤT:
Định lí: Tr ong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD//BC nên AD = BC và AB = CD
b) ?ABC = ?CDA (c.c.c) suy ra góc B = góc D.
Chứng minh tương tự góc A = góc C
c) ?AOB và ?COD có: AB = CD (cạnh đối của hình bình hành)
góc OAB = góc OCD (so le trong, AB // CD)
góc ABO = góc CDO (so le trong, AB // CD)
Do đó ?AOB = ?COD (g.c.g), suy ra OA = OC và OB = OD
O
Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, D, C
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C;DA).
D
A
C
B
D
A
C
B
Cho hình bình hình MNPQ nhu hình vẽ theo dịnh nghĩa,
Tính chất ta có thể suy ra được điều gì?
Ta có MNPQ là hbh
V?y theo dịnh nghĩa, tính chất muốn chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có các chứng minh nào?
3/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
a)
b)
c)
d)
e)
HBH
vì các
cạnh đối
bằng nhau
HBH
Vì các
góc đối
bằng nhau
HBH vì 2
Đchéo cắt
nhau tại
trung điểm
mỗi đường
HBH vì
có hai cạnh
đối song song
và bằng nhau
Không phải
HBH
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành?
Trắc nghiệm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai
a/ Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
b/Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
c/Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành
d/Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành
S
Đ
S
S
Chứng minh:
Bài tập: Cho hình bên, trong đó D, E, F là trung điểm của AB, AC, BC.
Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành và góc B bằng góc DEF.
Xét ?ABC, ta có:
DE là đường trung bình => DE // BC hay DE // BF (1)
EF là đường trung bình => EF // AB hay EF // BD (2)
Từ (1) (2) suy ra BDEF là hình bình hành.
Suy ra góc B = góc DEF (2 góc đối của hình bình hành)
Trở lại hình 65: Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
Bài tập 44 SGK tr 92:
A
B
C
D
.
.
E
F
Gợi ý: Tứ giác BEDF có gì đặc biệt?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
* Làm bài tập 43, 44, 45 SGK tr 92
Chào mừng các thầy cô Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi về dự giờ thăm lớp
Tổ Toán Kim Đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)