Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Xét hình sau
Tiết 12 §7.HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối
song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
[? ] Phát biểu sau đúng hay sai?
a) Hình bình hành là hình thang.
b) Hình thang là hình bình hành.
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên
song song.
Hình bình hành là hình thang có hai đáy
bằng nhau.
2. Định lí:
Xét hình sau
2. Định lí:
Trong hình bình hành:
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
Chứng minh: (Về nhà)
[?] Có những dấu hiệu nào để nhận biết hbh?
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hbh.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hbh.
6.Hình thang có hai cạnh bên song song
là hbh.
7. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.
[?] Trong các tứ giác ở hình bên, tứ giác nào là hbh?
Đáp án:
Hình: a ; c; d; e. là các hình bình hành.
Tiết 12 §7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Định lí:
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
4. Bài tập:
5. Bài tập về nhà:
- 43; 44; 45 (SGK); 73; 74 (SBT)
- Học thuộc định nghĩa; định lí và
các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Nghiên cứu các bài tập 47; 48;49 (SGK);
*) Phần thưởng:
1. Hình bình hành là tứ giác có
các cạnh đối song song.
2. Hình bình hành là hình thang có
hai cạnh bên song song.
3. Hình bình hành là hình thang có
hai đáy bằng nhau.
1. Định nghĩa:
2. Định lí:
Trong hình bình hành:
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hbh.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hbh.
6.Hình thang có hai cạnh bên song song
là hbh.
7. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.
4. Bài tập:
Bài 1. Bài tập trắc nghiệm:
Bài 2. ( Bài 45 SGK/92)
1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hbh.
2.Hình thang có hai cạnh bên song song là hbh.
3.Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.
4.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hbh.
5.Tứ giác có hai cạnh đối song song là hbh.
6.Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hbh.
7.Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hbh.
8.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của một đường là hbh.
9.Hình bình hành là hình thang.
10. Hình thang là hình bình hành.
Câu 1: Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S)?
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Bài 45: (SGK/92)
Cho hình bình hành ABCD (AB>CD).
Tia phân giác của góc D cắt AB ở E,
tia phân giác của góc B cắt CD ở F.
Chứng minh rằng: DE//BF.
Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
Hình vẽ
Câu hỏi:
Giải thưởng:
1
2
3
Tìm một hình ảnh hình bình hành trong thực tế?
Phẩn thưởng là một tràng pháo tay của
thầy cô giáo và các bạn.
Em xứng đáng được điểm 10.
Xoá bảng cho tiết học sau
Tiết 12 §7.HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối
song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
[? ] Phát biểu sau đúng hay sai?
a) Hình bình hành là hình thang.
b) Hình thang là hình bình hành.
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên
song song.
Hình bình hành là hình thang có hai đáy
bằng nhau.
2. Định lí:
Xét hình sau
2. Định lí:
Trong hình bình hành:
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
Chứng minh: (Về nhà)
[?] Có những dấu hiệu nào để nhận biết hbh?
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hbh.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hbh.
6.Hình thang có hai cạnh bên song song
là hbh.
7. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.
[?] Trong các tứ giác ở hình bên, tứ giác nào là hbh?
Đáp án:
Hình: a ; c; d; e. là các hình bình hành.
Tiết 12 §7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Định lí:
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
4. Bài tập:
5. Bài tập về nhà:
- 43; 44; 45 (SGK); 73; 74 (SBT)
- Học thuộc định nghĩa; định lí và
các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Nghiên cứu các bài tập 47; 48;49 (SGK);
*) Phần thưởng:
1. Hình bình hành là tứ giác có
các cạnh đối song song.
2. Hình bình hành là hình thang có
hai cạnh bên song song.
3. Hình bình hành là hình thang có
hai đáy bằng nhau.
1. Định nghĩa:
2. Định lí:
Trong hình bình hành:
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hbh.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hbh.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hbh.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hbh.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hbh.
6.Hình thang có hai cạnh bên song song
là hbh.
7. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.
4. Bài tập:
Bài 1. Bài tập trắc nghiệm:
Bài 2. ( Bài 45 SGK/92)
1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hbh.
2.Hình thang có hai cạnh bên song song là hbh.
3.Hình thang có hai đáy bằng nhau là hbh.
4.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hbh.
5.Tứ giác có hai cạnh đối song song là hbh.
6.Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hbh.
7.Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hbh.
8.Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của một đường là hbh.
9.Hình bình hành là hình thang.
10. Hình thang là hình bình hành.
Câu 1: Các câu sau đúng (Đ) hay sai (S)?
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Bài 45: (SGK/92)
Cho hình bình hành ABCD (AB>CD).
Tia phân giác của góc D cắt AB ở E,
tia phân giác của góc B cắt CD ở F.
Chứng minh rằng: DE//BF.
Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
Hình vẽ
Câu hỏi:
Giải thưởng:
1
2
3
Tìm một hình ảnh hình bình hành trong thực tế?
Phẩn thưởng là một tràng pháo tay của
thầy cô giáo và các bạn.
Em xứng đáng được điểm 10.
Xoá bảng cho tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)