Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Chánh |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 8
Tiết: 12
Bài. HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
HS naém ñöôïc ñònh nghóa hình bình haønh, caùc tính chaát cuûa hình bình haønh, caùc daáu hieäu nhaän bieát moät töù giaùc laø hình bình haønh.
2. Kỹ năng
HS bieát veõ hình bình haønh, bieát chöùng minh moät töù giaùc laø hình bình haønh.
- Reøn kyõ naêng suy luaän ,vaän duïng tính chaát cuûa hình bình haønh ñeå chöùng minh caùc ñoaïn thaúng baèng nhau , caùc goùc baèng nhau, chöùng minh ba ñieåm thaúng haøng , hai ñöôøng thaúng song song
II. Chuẩn bị.
-GV: Phiếu học tập cho các góc tương ứng.
+ Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ hình sẵn, bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.
Chia lớp thành hai góc:
+ Góc trải nghiệm
+ Góc phân tích.
- Hs : ôn khái niệm tứ giác, hình thang, xem trước bài hình bình hành.
+ Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
III. Hoạt động cụ thể của các góc học tập
A. Góc trải nghiệm.
1. Mục tiêu: qua đo đạc học sinh hình thành định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Nhiệm vụ:
+ Đọc cách tiến hành theo hướng dẫn của phiếu học tập.
+ Tiến hành đo đạc.
+ Ghi kết quả, rút ra nhận xét.
Phiếu học tập:
B. Góc đọc tài liệu
1. Mục tiêu:
Học sinh nghiên cứu nội dung kiến thức SGK để hình thành định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ cá nhân: nghiên cứu nội dung SGK:
Mục 1: Khi nào tứ giác ABCD là HBH
Mục 2: Nêu các tính chất của HBH
Mục 3: Tìm ra dấu hiệu nhận biết HBH
+ Thảo luận các nhóm:
Nêu định nghĩa HBH, cho ví dụ
Nêu tính chất, cho ví dụ.
Nêu dấu hiệu nhận biết, áp dụng để nhận biết tứ giác là hình bình hành.
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là …………………………… ………………………………………………
Tứ giác EFGH là hình bình hành
PHIẾU HỌC TẬP 2
2. Tính chất
………………………………………..
………………………………………..
……………………………………….
………………………………………….
Ví dụ: Cho hình bình hành MNPQ, hãy chỉ ra các cặp cạnh và cặp góc bằng nhau.
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác có các cạnh đối ………………………..là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối ………………………..là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối …………và………..là hình bình hành.
Tứ giác có các góc ………bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo ……………………………………..là hình bình hành.
Ví dụ: Trong các tứ giác ở hình dưới, tứ giác nào là hình bình hành, tại sao?
Tiết: 12
Bài. HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH BÌNH HÀNH
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
HS naém ñöôïc ñònh nghóa hình bình haønh, caùc tính chaát cuûa hình bình haønh, caùc daáu hieäu nhaän bieát moät töù giaùc laø hình bình haønh.
2. Kỹ năng
HS bieát veõ hình bình haønh, bieát chöùng minh moät töù giaùc laø hình bình haønh.
- Reøn kyõ naêng suy luaän ,vaän duïng tính chaát cuûa hình bình haønh ñeå chöùng minh caùc ñoaïn thaúng baèng nhau , caùc goùc baèng nhau, chöùng minh ba ñieåm thaúng haøng , hai ñöôøng thaúng song song
II. Chuẩn bị.
-GV: Phiếu học tập cho các góc tương ứng.
+ Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ hình sẵn, bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu.
Chia lớp thành hai góc:
+ Góc trải nghiệm
+ Góc phân tích.
- Hs : ôn khái niệm tứ giác, hình thang, xem trước bài hình bình hành.
+ Thước thẳng, thước đo góc,com pa.
III. Hoạt động cụ thể của các góc học tập
A. Góc trải nghiệm.
1. Mục tiêu: qua đo đạc học sinh hình thành định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Nhiệm vụ:
+ Đọc cách tiến hành theo hướng dẫn của phiếu học tập.
+ Tiến hành đo đạc.
+ Ghi kết quả, rút ra nhận xét.
Phiếu học tập:
B. Góc đọc tài liệu
1. Mục tiêu:
Học sinh nghiên cứu nội dung kiến thức SGK để hình thành định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ cá nhân: nghiên cứu nội dung SGK:
Mục 1: Khi nào tứ giác ABCD là HBH
Mục 2: Nêu các tính chất của HBH
Mục 3: Tìm ra dấu hiệu nhận biết HBH
+ Thảo luận các nhóm:
Nêu định nghĩa HBH, cho ví dụ
Nêu tính chất, cho ví dụ.
Nêu dấu hiệu nhận biết, áp dụng để nhận biết tứ giác là hình bình hành.
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là …………………………… ………………………………………………
Tứ giác EFGH là hình bình hành
PHIẾU HỌC TẬP 2
2. Tính chất
………………………………………..
………………………………………..
……………………………………….
………………………………………….
Ví dụ: Cho hình bình hành MNPQ, hãy chỉ ra các cặp cạnh và cặp góc bằng nhau.
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác có các cạnh đối ………………………..là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối ………………………..là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối …………và………..là hình bình hành.
Tứ giác có các góc ………bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo ……………………………………..là hình bình hành.
Ví dụ: Trong các tứ giác ở hình dưới, tứ giác nào là hình bình hành, tại sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Chánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)