Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HÌNH HỌC 8
Giáo viên Võ Tá Hùng Trường MINH ĐỨC
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau.
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Nhận xét :
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt ?
? 1
AB // CD
AD // BC
và
Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song.
BÌNH HÀNH
HÌNH
1 ĐỊNH NGHĨA :
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
ABCD là hình bình hành
Hình bình hành ABCD có phải là hình thang không ? Vì sao ?
* Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành ABCD.
? 2
So sánh độ dài AB và CD, AD và BC. Giải thích vì sao ?
AB = CD , AD = BC
Nhận xét các góc của hình bình hành ABCD. Giải thích vì sao ?
Nhận xét hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Giải thích vì sao ?
OA = OC , OB = OD
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Định lí :
Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
2 TÍNH CHẤT :
là hình bình hành.
3 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :
Tứ giác có :
Các cạnh đối song song,
Các cạnh đối bằng nhau,
Các góc đối bằng nhau,
Hai cạnh đối song song và bằng nhau,
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
1.
O
2.
3.
4.
5.
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc
Tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ?
? 3
Trong hình bình hành các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Trong hình bình hành hai góc kề một cạnh thì bù nhau.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Đúng
Sai
1.
2.
3.
4.
Bài 43 / SGK.92 ( hình 71 )
O
Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ có phải là hình bình hành không ?
R
S
Hãy tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành : a) ABCD b) ABDC c) ADBC
.
.
.
D
D
D
D ( 0 ; 1 )
D ( 6 ; 3 )
D (- 4 ; 5 )
Bài 44 / SGK.92
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
.
.
E
F
Bài 45 / SGK.92
Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. a) Chứng minh rằng DE // BF. b) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?
E
F
1
1
2
2
1
1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Giải các bài tập SGK.93 :
Bài 47 : a) dùng dấu hiệu thứ 3.
b) dùng tính chất về đường chéo.
Bài 48 : dùng dấu hiệu thứ 3.
Bài 49 : b) dùng định lý 1 về đường
trung bình tam giác.
* Xem thêm : bài 82, 83 / SBT. 69.
( dùng tính chất đường chéo của hình bình hành )
HÌNH HỌC 8
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Giáo viên Võ Tá Hùng Trường MINH ĐỨC
HÌNH HỌC 8
Giáo viên Võ Tá Hùng Trường MINH ĐỨC
Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau.
Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Nhận xét :
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt ?
? 1
AB // CD
AD // BC
và
Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song.
BÌNH HÀNH
HÌNH
1 ĐỊNH NGHĨA :
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
ABCD là hình bình hành
Hình bình hành ABCD có phải là hình thang không ? Vì sao ?
* Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành ABCD.
? 2
So sánh độ dài AB và CD, AD và BC. Giải thích vì sao ?
AB = CD , AD = BC
Nhận xét các góc của hình bình hành ABCD. Giải thích vì sao ?
Nhận xét hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Giải thích vì sao ?
OA = OC , OB = OD
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Định lí :
Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
2 TÍNH CHẤT :
là hình bình hành.
3 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT :
Tứ giác có :
Các cạnh đối song song,
Các cạnh đối bằng nhau,
Các góc đối bằng nhau,
Hai cạnh đối song song và bằng nhau,
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
1.
O
2.
3.
4.
5.
hoặc
hoặc
hoặc
hoặc
Tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ?
? 3
Trong hình bình hành các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Trong hình bình hành hai góc kề một cạnh thì bù nhau.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Đúng
Sai
1.
2.
3.
4.
Bài 43 / SGK.92 ( hình 71 )
O
Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ có phải là hình bình hành không ?
R
S
Hãy tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành : a) ABCD b) ABDC c) ADBC
.
.
.
D
D
D
D ( 0 ; 1 )
D ( 6 ; 3 )
D (- 4 ; 5 )
Bài 44 / SGK.92
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
.
.
E
F
Bài 45 / SGK.92
Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. a) Chứng minh rằng DE // BF. b) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?
E
F
1
1
2
2
1
1
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Giải các bài tập SGK.93 :
Bài 47 : a) dùng dấu hiệu thứ 3.
b) dùng tính chất về đường chéo.
Bài 48 : dùng dấu hiệu thứ 3.
Bài 49 : b) dùng định lý 1 về đường
trung bình tam giác.
* Xem thêm : bài 82, 83 / SBT. 69.
( dùng tính chất đường chéo của hình bình hành )
HÌNH HỌC 8
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Giáo viên Võ Tá Hùng Trường MINH ĐỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)