Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hiếu | Ngày 04/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

1
Phòng GD & DT huyện Kim Thành
Trường THCS cổ Dũng
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
GV thực hiện : Nguyễn Xuân Hiếu
Định nghĩa hình thang ?
Em có nhận xét gì về tính chất của hình thang có hai cạnh bên song song và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ?
+/ Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai đáy bằng nhau .
+/ Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Kiểm tra bài cũ
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống thì khung ABCD luôn là hình gì?
Bài 7: Hình bình hành
1. Định nghĩa :
Bài toán:
Cho tứ giác ABCD
như hình vẽ :
Các cạnh đối của
tứ giác ABCD trên hình
có gì đặc biệt?
Tứ giác ABCD có các canh đối :
AB//CD (vì : góc A + góc D = 1800, mà góc A và góc D ở vị trí trong cùng phía )
AD//BC (vì : góc C + góc D = 1800, mà góc C và góc D ở vị trí trong cùng phía)
Bài 7: Hình bình hành
1. Định nghĩa :
Hình bình hành là
tứ giác có các cạnh đối song song.
Nhận xét:
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt, hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song .
Từ định nghĩa: hình bình hành và hình thang ta rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa hình bình hành và hình thang ?
Hình bình hành là tứ giác, là hình thang,
vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì ?
Hình bình hành có đầy đủ các tính chất của tứ giác
và hình thang
Ngoài ra, hình bình hành còn có những tính chất riêng biệt
nào khác nữa ?
Hình 67
2. Tính chất :
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
O
Định lý:
3/ Dấu hiệu nhận biết
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
3. Dấu hiệu nhận biết
Có các cạnh đối song song (1)
Có các cạnh đối bằng nhau (2)
Có các góc đối bằng nhau (4)
Có các cạnh đối song song và bằng nhau (3)
Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (5)
A
B
D
C
E
F
H
G
Y
V
U
X
1000
800
P
S
Q
R
O
Dấu hiệu 2
Dấu hiệu 4
Dấu hiệu 5
Dấu hiệu 3
?3
Dấu hiệu nhận biết
1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2.Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
a/
b/
c/
d/
e/
Bài 46: các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
sai
c.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
đúng
b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
d. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
đúng
sai
Bài 44 (Sgk/92)
Trả lời câu hỏi phần mở bài
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống (H.65), ABCD luôn là hình gì?
Hình bình hành có ở đâu trong thực tế?
Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành các hình bình hành
Ghi Nhớ
1.Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Hướng dẫn học ở nhà
Thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Vận dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết để làm các bài tập: 43; 45; 47 trang 92; 93 SGK
Hướng dẫn giải bài tập 47
Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK.
Chứng minh rằng A, O, C thẳng hàng.
Gợi ý:
a) Câu a bài toán yêu cầu cần chứng minh tứ giác là hình bình hành. Vậy ta phải dựa vào các dấu hiệu nhận biết để chứng minh. Bài này dựa và dấu hiệu 3
b) Câu b, để chứng minh A, O, C thẳng hàng ta chứng minh cho AC đi qua O (dựa vào câu a, ta đã chứng minh được AHCK là hình bình hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)