Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Võ Công Tiển | Ngày 04/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/2
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
VÕ CÔNG TIỂN!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho tứ giác ABCD như hình vẽ. Chứng minh AB // CD; AD // BC.
Tứ giác ABCD có
Chứng minh
Các cạnh đối của tứ giác ABCD có đặc điểm gì?
HÌNH BÌNH HÀNH
Tứ giác ABCD Có AB // CD và AD // BC nên ta gọi tứ giác đó là hình bình hành
Vậy tứ giác ABCD được gọi là hình bình hành khi nào ?
1.Định nghĩa:
(sgk)
HÌNH BÌNH HÀNH
? Với định nghĩa như trên thì để vẽ hình bình hành ABCD ta vẽ như thế nào.
Cách vẽ hình bình hành
?
?
?
?
HÌNH BÌNH HÀNH
A
B
C
D
Trả lời câu hỏi phần mở bài
HÌNH BÌNH HÀNH
Hình bình h�nh c� � ��u trong th�c t�?
Các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành các hỡnh bỡnh hành
* Hình bình hành là một hình thang đặc biệt
1.Định nghĩa:
(sgk)
HÌNH BÌNH HÀNH
? Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, thì điểm O là gì của hai đường chéo đó?
? Quan sát tiếp hình bình hành ABCD và dự đoán xem các cạnh đối, các góc đối của chúng như thế nào
a) AB = CD; AD = BC
Giải thích
Vì hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và
AB = CD.
Kẻ đường chéo BD.
AB = CD; AD = BC (c/m a)
BD chung
ABCD hình bình hành
a) AB = CD; AD = BC
c) OA = OC; OB = OD
c) OA = OC; OB = OD
1.Định nghĩa:
2.Tính chất:
* Định lí:
(sgk)
GT
KL
Chứng minh:
(sgk)
3.Dấu hiệu nhận biết:
Giải thích
a) Vì hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CD.
b) Kẻ đường chéo BD.
AB = CD; AD = BC (c/m a)
BD chung
AB = CD (cạnh đối hbh)
Do đó OA = OC ; OB = OD
(sgk)
HÌNH BÌNH HÀNH
?Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Thì điểm O là gì của hai đường chéo đó?
c) OA = OC; OB = OD
Ngoài các tính chất ở trên thì hình bình hành còn có tất cả tính chất của hình thang, chẳng hạn tính chất về đường trung bình.
* Hình bình hành là một hình thang đặc biệt
1.Định nghĩa:
2.Tính chất:
* Định lí:
(sgk)
ABCD hình bình hành
AB = CD; AD = BC
OA = OC; OB = OD
GT
KL
3.Dấu hiệu nhận biết:
*
Hình bỡnh h�nh
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
(sgk)
(sgk)
HÌNH BÌNH HÀNH
? Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
a)
1100
750
750
Y
X
U
V
800
1000
b)
c)
d)
e)
* Hình C không phải là hình bình hành.
* Các hình a, b, d, e là hình bình hành.
HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH BÌNH HÀNH
Bài tập1: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh BDEF là hình bình hành.
BDEF hình bình hành
Chứng minh
D trung điểm của AB
E trung điểm của AC
Từ (1), (2) ta có BDEF là hình bình hành (Tứ giác có các cạnh đối song song)
Cách 1
Cách 2
Từ (1), (2) ta có BDEF là hình bình hành (Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau)
Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình vẽ dưới đây có là hình bình hành không?
Bài 2
* Cả ba tứ giác đều là hình bình hành
* Với tứ giác ABCD và EFGH dùng dấu hiệu 3 để nhận biết
* Với tứ giác MNPQ dùng dấu hiệu 5 để nhận biết.
HÌNH BÌNH HÀNH
a) Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Bài 3: Các câu sau đây đúng hay sai
HÌNH BÌNH HÀNH
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 44/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh BE = DF
HÌNH BÌNH HÀNH
DE = BF
DE = BF và DE // BF
BEDF là hình bình hành
Dựa vào giả thiết của bài toán
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 45/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.
a) Chứng minh DE // BF.
b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
HÌNH BÌNH HÀNH
AHCK là hình bình hành
DE // BF
Câu a
Câu b
DE // BF và BE // DF
* B�i t?p v? nh�: 44, 45, /T92-sgk
* V? nh� h?c thu?c v� n?m v?ng nh?ng n?i dung co b?n:
- D?nh nghia hỡnh bỡnh h�nh
- Tớnh ch?t hỡnh bỡnh h�nh
- D?u hi?u nh?n bi?t
Hướng dẫn về nhà
* Ti?t sau luy?n t?p
Nguời thực hiện: Võ Công Tiển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Công Tiển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)