Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Trương Công Hải |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA
TRƯỜNG THCS NGHĨA LÂM
GV: TRƯƠNG CÔNG HẢI
BÀI GIẢNG HÌNH BÌNH HÀNH
MN // PQ
AB// CD
AD=BC ; AB=CD
AD// BC
MNPQ l hình g?
ABCD l hình thang c hai cnh bn AD, BC song song
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình thang
Em rút ra nhận xét gì ?
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình sau có gì đặc biệt?
AB // CD ; AD // BC
Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình bình hành là gì ?
Hình bình hành
Bài : 7
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Dựa vào định nghĩa hãy nêu cách vẽ hình bình hành ?
A
B
C
D
CÁCH VẼ
A
B
C
D
CÁCH VẼ
Hình bình hành
Bài : 7
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
AB // CD;
AD // BC
ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song
*Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang ta suy ra hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
Em rút ra nhận xét gì ?
Hãy định nghĩa hình bình hành theo cách khác
?2 Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành
a. Tính ch?t v? c?nh:
Các cạnh đối bằng nhau
b. Tính ch?t v? góc:
c. Tính ch?t v? đường chéo:
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Định lý:
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b. Các góc đối bằng nhau.
Trong hình bình hành :
a. Các cạnh đối bằng nhau.
? Hãy vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Chứng minh:
Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh
Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên: AD = BC , AB = CD.
Trong hình bình hành:
b) Các góc đối bằng nhau.
b) Kẻ AC và BD
A
B
C
D
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
Chứng minh tương tự ta có
∆ABC = ∆CDB (c.c.c)
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) ?AOB và ?COD có :
AB=CD (cạnh đối hình bình hành )
Trong hình bình hành :
A
B
C
D
O
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
c) OA = OC, OB = OD
1
1
1
1
?AOB = ?COD (g-c-g)
OA = OC , OB = OD
AB=CD; AD=BC
OA=OC; OB=OD
? Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
5. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
4. Hình bình hành có các góc đối bằng nhau.
2. Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau.
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
3. Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
HÌNH BÌNH HÀNH
BÀI 7
1.Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
2.Tính chất:
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b. Các góc đối bằng nhau.
Trong hình bình hành :
a. Các cạnh đối bằng nhau.
3.Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành .
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành .
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
? 3. Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ?
DẤU HIỆU 2
DẤU HIỆU 4
DẤU HIỆU 5
DẤU HIỆU 3
AB=CD; AD=BC
OA=OC; OB=OD
AB//CD và AD//BC
AB=CD và AD=BC
AB//CD và AB=CD
AD//BC và AD=BC
OA=OC và OB=OD
SƠ ĐỒ TƯ DUY
CỦNG CỐ
A
B
D
C
Bài 44 :(SGK trang 92). Cho hình bình hành ABCD. G?i E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Chứng minh
Nối BE và CF
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC; AD // BC
Từ (1) và (2) suy ra AECF là hình bình hành
Suy ra : AE // CF
Bài 44 :(SGK trang 92). Cho hình bình hành ABCD. G?i E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Nên ED // FB
( 1 )
( 2 )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Bài tập về nhà 43, 45 (SGK trang 92)
Chứng minh các dấu hiệu nhận biết.
Hoàn thi?n so d? tu duy.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
TRƯỜNG THCS NGHĨA LÂM
GV: TRƯƠNG CÔNG HẢI
BÀI GIẢNG HÌNH BÌNH HÀNH
MN // PQ
AB// CD
AD=BC ; AB=CD
AD// BC
MNPQ l hình g?
ABCD l hình thang c hai cnh bn AD, BC song song
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình thang
Em rút ra nhận xét gì ?
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình sau có gì đặc biệt?
AB // CD ; AD // BC
Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình bình hành là gì ?
Hình bình hành
Bài : 7
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Dựa vào định nghĩa hãy nêu cách vẽ hình bình hành ?
A
B
C
D
CÁCH VẼ
A
B
C
D
CÁCH VẼ
Hình bình hành
Bài : 7
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
AB // CD;
AD // BC
ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song
*Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang ta suy ra hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
Em rút ra nhận xét gì ?
Hãy định nghĩa hình bình hành theo cách khác
?2 Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành
a. Tính ch?t v? c?nh:
Các cạnh đối bằng nhau
b. Tính ch?t v? góc:
c. Tính ch?t v? đường chéo:
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Định lý:
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b. Các góc đối bằng nhau.
Trong hình bình hành :
a. Các cạnh đối bằng nhau.
? Hãy vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Chứng minh:
Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau.
Chứng minh
Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên: AD = BC , AB = CD.
Trong hình bình hành:
b) Các góc đối bằng nhau.
b) Kẻ AC và BD
A
B
C
D
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
Chứng minh tương tự ta có
∆ABC = ∆CDB (c.c.c)
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) ?AOB và ?COD có :
AB=CD (cạnh đối hình bình hành )
Trong hình bình hành :
A
B
C
D
O
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
c) OA = OC, OB = OD
1
1
1
1
?AOB = ?COD (g-c-g)
OA = OC , OB = OD
AB=CD; AD=BC
OA=OC; OB=OD
? Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
5. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
4. Hình bình hành có các góc đối bằng nhau.
2. Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau.
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
3. Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
HÌNH BÌNH HÀNH
BÀI 7
1.Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
2.Tính chất:
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b. Các góc đối bằng nhau.
Trong hình bình hành :
a. Các cạnh đối bằng nhau.
3.Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành .
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành .
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành .
? 3. Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ?
DẤU HIỆU 2
DẤU HIỆU 4
DẤU HIỆU 5
DẤU HIỆU 3
AB=CD; AD=BC
OA=OC; OB=OD
AB//CD và AD//BC
AB=CD và AD=BC
AB//CD và AB=CD
AD//BC và AD=BC
OA=OC và OB=OD
SƠ ĐỒ TƯ DUY
CỦNG CỐ
A
B
D
C
Bài 44 :(SGK trang 92). Cho hình bình hành ABCD. G?i E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Chứng minh
Nối BE và CF
Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC; AD // BC
Từ (1) và (2) suy ra AECF là hình bình hành
Suy ra : AE // CF
Bài 44 :(SGK trang 92). Cho hình bình hành ABCD. G?i E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Nên ED // FB
( 1 )
( 2 )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Bài tập về nhà 43, 45 (SGK trang 92)
Chứng minh các dấu hiệu nhận biết.
Hoàn thi?n so d? tu duy.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Công Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)