Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Võ Thị Mộng Ngọc | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
học sinh đến tham dự tiết học hôm nay
Giáo viên: Võ Thị Mộng Ngọc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình thang là gì?
Nêu các nhận xét về hình thang khi có hai cạnh bên song song hoặc hai đáy bằng nhau?
Trả lời
* Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
* Nếu hình thang có hai cạnh bên song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai đáy bằng nhau.
* Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Quan sát tứ giác ABCD rồi cho biết các cạnh đối của tứ giác có đặc điểm gì?
?2
Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
O
HÌNH BÌNH HÀNH
?
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
HÌNH BÌNH HÀNH
TỨ GIÁC
HÌNH BÌNH HÀNH
DH2
DH3
DH4
DH5
Nối A với C
GT
KL
Tứ giác ABCD có
ABCD là hình bình hành
GT
KL
Tứ giác ABCD có
ABCD là hình bình hành
?3
Trong các hình sau tứ giác nào là hình bình hành?
a)
b)
c)
d)
e)
Hình c không phải là hình bình hành
Các hình a, b, d, e là hình bình hành
HÌNH BÌNH HÀNH
Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ?
Hình 71
Bài 2:
Luyện tập
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống thì ABCD luôn là hình gì?
Hình bình hành có ở đâu trong thực tế?
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
Cách 1: Dựng thu?c hai l?
?
?
?
?
HÌNH BÌNH HÀNH
A
B
C
D
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
Cách 2:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A; CD) và (C; DA).
HÌNH BÌNH HÀNH
Cách 3:
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
HÌNH BÌNH HÀNH
Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O, dựng hai đường tròn tâm O bán kính bất kì, đường tròn thứ nhất cắt đường thẳng a tại hai điểm A và C, đường tròn thứ hai cắt đường thẳng b tại hai điểm B và D, nối các điểm lại với nhau ta được hình bình hành.
TRÒ CHƠI SẮP XẾP CHỮ
ĐI
HỌC
VỚI
HÀNH
ĐÔI
1
3
5
6
2
4
trò chơi toán hoc
Luật chơi
Mỗi nhóm có quyền chọn lựa một câu hỏi để trả lời, trả lời đúng ô chữ sẽ được mở ra
Khi các ô chữ được mở ra hãy sắp xếp các chữ thành câu thành ngữ.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
ĐI
HỌC
VỚI
HÀNH
ĐÔI
BT43
HDVN
CÂU SỐ 1
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
ĐÚNG
SAI
X
CÂU SỐ 2
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
ĐÚNG
SAI
X
CÂU SỐ 3
Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành
ĐÚNG
SAI
X
CÂU SỐ 4
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
ĐÚNG
SAI
X
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
ĐÚNG
SAI
X
CÂU SỐ 5
CÂU SỐ 6
Hình bình hành có hai trục đối xứng là hai đường chéo
ĐÚNG
SAI
X
HƯỚNG DẪN: Bài tập 47/93
Hình 72
Cho hình 72, trong đó ABCD là hình bình hành
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng A,O,C thẳng hàng.
HÌNH BÌNH HÀNH
AHCK là hình bình hành
Câu a
Chứng minh A, O, C thẳng hàng
Câu b
* B�i t?p v? nh�: 44, 45, 47/T92-sgk
* V? nh� h?c thu?c v� n?m v?ng nh?ng n?i dung co b?n:
- D?nh nghia hỡnh bỡnh h�nh
- Tớnh ch?t hỡnh bỡnh h�nh
- D?u hi?u nh?n bi?t
Hướng dẫn về nhà
* Ti?t sau luy?n t?p
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Mộng Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)