Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Võ Mai Hạnh |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
- Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình vẽ sau
có gì đặc biệt?
Bài tập1: Cho tam giác ABC có D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
4. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
3. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
1. Trong hình bình hành, các cạnh đối song song với nhau.
Tứ giác có có các cạnh đối song song là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
* Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Bài tập 2: Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
S
Các câu khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S) ?
d. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
a. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
c. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Bài tập:
S
Đ
Đ
D
A
C
B
Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông
?
?
?
D
A
C
B
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.
A
B
D
C
Vẽ hình bình hành bằng thước và compa.
có gì đặc biệt?
Bài tập1: Cho tam giác ABC có D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành.
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
4. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
3. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
1. Trong hình bình hành, các cạnh đối song song với nhau.
Tứ giác có có các cạnh đối song song là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
* Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Bài tập 2: Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
S
Các câu khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S) ?
d. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
a. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
c. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Bài tập:
S
Đ
Đ
D
A
C
B
Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông
?
?
?
D
A
C
B
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.
A
B
D
C
Vẽ hình bình hành bằng thước và compa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Mai Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)