Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Hoa | Ngày 03/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

* Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
AB // CD
* Hình thang caân laø hình thang coù hai goùc keà moät ñaùy baèng nhau.
Hoặc
?1:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt
AB // CD
AD // BC
Tiết 12:
�7. HÌNH BÌNH
HÀNH
1. Ñònh nghóa:
Tứ giác ABCD là hình bình hành ?
(SGK/90)
?1:
A
B
C
D
Hãy phát hiện các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành ABCD
AB = CD , AD = BC


c) OA = OC , OD = OB
ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O
GT
KL
Chứng minh:
a) Hình bình haønh ABCD laø hình thang coù hai caïnh beân AD, BC song song neân AD = BC, AB = CD
Chứng minh:
?ABC = ?CDA (c.c.c) suy ra
Chứng minh tương tự:
Chứng minh:
c) OA = OC , OD = OB
AOB vaø COD coù:
AB = CD (caïnh ñoái hình bình haønh)
(so le trong, AB//CD)
(so le trong, AB//CD)
Do ñoù AOB = COD (g.c.g) suy ra OA = OC, OB = OD
Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằnh nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Trong các tứ giác sau tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
a)
b)
c)
d)
e)
2
4
3
5
Các câu sau đây, câu nào sai ?
a) Hình thang coù hai caïnh ñaùy baèng nhau laø hình bình haønh.
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
* Về nhà học thuộc định lí và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
* Làm các bài tập 44, 45 chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)