Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi quoc trong |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY – CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 82
Trường THCS Thuận Nghĩa Hòa
HÌNH HỌC 8
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
LỚP 82
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng
Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía
Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía
Có:
Có:
Tứ giác ABCD là hình bình hành
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIẢI
BÀI 7.
Tuần 6 -Tiết 11
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
B
A
D
C
700
1100
700
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình có gì đặc biệt?
?1
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tuần 6 -Tiết 11
1. Định nghĩa:
B
A
D
C
700
1100
700
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
A
B
C
D
(Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 -Tiết 11
Khi hai đĩa cân nâng lên hạ xuống, ACBD luôn luôn là hình gì?
Chứng minh định lí:
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
GT
KL
a) Vì hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CD.
b) Có:
AB = CD (cạnh đối hbh)
c) Cm: OA = OC; OB = OD
Chứng minh tương tự:
B
A
D
C
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HÌNH
BÌNH HÀNH
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 -Tiết 11
Cạnh đối, gốc đối bằng nhau, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2. Tính chất:
Định lí: (sgk trang 90)
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 -Tiết 11
Tứ giác nào là hình bình hành trong các tứ giác sau?
?3
Sơ đồ tư duy
Bài tập: Các tứ giác sau có là hình bình hành không? Vì sao?
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Tứ giác EFGH là hình bình hành
Tứ giác MNPQ là hình bình hành
– Theo dấu hiệu thứ 3
– Theo dấu hiệu thứ 3
– Theo dấu hiệu thứ 5
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF
GIẢI:
ABCD là hình bình hành nên:
Suy ra và
AD // BC và AD = BC
ED // BF
ED = BF
Suy ra tứ giác BFDE là hình bình hành
Vậy ta có BE = DF
(DẤU HIỆU 3)
Về nhà học lại bài học: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị trước các bài tập của phần luyện tập trang 92 – 93 SGK cho tiết sau học Luyện tập.
Dặn dò
Tiết học kết thúc.
Chúc quý Thầy (Cô) sức khỏe.
Chúc các em Chăm ngoan - Học tốt.
QUÍ THẦY – CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 82
Trường THCS Thuận Nghĩa Hòa
HÌNH HỌC 8
ĐOÀN KẾT - CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
LỚP 82
GV: Nguyễn Đoàn Quốc Trọng
Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía
Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía
Có:
Có:
Tứ giác ABCD là hình bình hành
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIẢI
BÀI 7.
Tuần 6 -Tiết 11
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
B
A
D
C
700
1100
700
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình có gì đặc biệt?
?1
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tuần 6 -Tiết 11
1. Định nghĩa:
B
A
D
C
700
1100
700
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
A
B
C
D
(Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 -Tiết 11
Khi hai đĩa cân nâng lên hạ xuống, ACBD luôn luôn là hình gì?
Chứng minh định lí:
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
GT
KL
a) Vì hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CD.
b) Có:
AB = CD (cạnh đối hbh)
c) Cm: OA = OC; OB = OD
Chứng minh tương tự:
B
A
D
C
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
HÌNH
BÌNH HÀNH
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 -Tiết 11
Cạnh đối, gốc đối bằng nhau, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
1. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2. Tính chất:
Định lí: (sgk trang 90)
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Tuần 6 -Tiết 11
Tứ giác nào là hình bình hành trong các tứ giác sau?
?3
Sơ đồ tư duy
Bài tập: Các tứ giác sau có là hình bình hành không? Vì sao?
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Tứ giác EFGH là hình bình hành
Tứ giác MNPQ là hình bình hành
– Theo dấu hiệu thứ 3
– Theo dấu hiệu thứ 3
– Theo dấu hiệu thứ 5
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF
GIẢI:
ABCD là hình bình hành nên:
Suy ra và
AD // BC và AD = BC
ED // BF
ED = BF
Suy ra tứ giác BFDE là hình bình hành
Vậy ta có BE = DF
(DẤU HIỆU 3)
Về nhà học lại bài học: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập còn lại trong SGK.
Chuẩn bị trước các bài tập của phần luyện tập trang 92 – 93 SGK cho tiết sau học Luyện tập.
Dặn dò
Tiết học kết thúc.
Chúc quý Thầy (Cô) sức khỏe.
Chúc các em Chăm ngoan - Học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: quoc trong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)