Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Tạ Đức Thuận | Ngày 03/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

1
Giáo viên :
Nguyễn Thế Châu
Hình học 8
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ !
2
Ki?m tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.
* Hình thang có hai cạnh bên song song thì ........... bằng nhau, ............ bằng nhau.
* Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên ........... và ...........
HAI CẠNH BÊN
BẰNG NHAU
SONG SONG
HAI CẠNH ĐÁY
3
Tiết 12 Bài 7:
Hình bình hành
1/ D?NH NGHIA:
?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?
Nhận xét: Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình bên song song với nhau: AB // CD, AD // BC
* Tứ giác ABCD ở hình bên là một hình bình hành
Hình bình hành là tứ giác như thế nào?
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Vậy: Tứ giác ABCD
là hình bình hành
Tứ giác ABCD
là hình bình hành khi nào?
Hình bình hành có phải là hình thang?
Hình bình hành hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song)
4
A
B
C
D
O
?2 Döï ñoùan tính chaát veà caïnh, goùc, ñöôøng cheùo cuûa hình bình haønh.
5
2/ TÍNH CHẤT:
?2 Döï ñoùan tính chaát veà caïnh, goùc, ñöôøng cheùo cuûa hình bình haønh.
Ñònh lí Trong hình bình haønh:
a) Hai caïnh ñoái baèng nhau
b) Caùc goùc ñoái baèng nhau
c) Hai ñöôøng cheùo caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng.
MH
Chứng minh:
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CD
b) ?ABC = ?CDA (c.c.c) suy ra góc B = góc D.
Tương tự góc B = góc D
c) ?AOB và ?COD có: AB = CD (cạnh đối của hình bình hành)
góc CAB = góc ACD (so le trong, AB // CD)
góc ABD = góc CDB (so le trong, AB // CD)
Do đó ?AOB = ?COD (g.c.g), suy ra OA = OC và OB = OD
O
(SGK)
Bài tập: Cho hình bên, trong đó D, E, F là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành và góc B bằng góc DEF.
Xét ?ABC, ta có:
DE là đường trung bình => DE // BC hay DE // BF (1)
EF là đường trung bình => EF // AB hay EF // BD (2)
Từ (1) (2) suy ra BDEF là hình bình hành.
Suy ra góc B = góc DEF (2 góc đối của hình bình hành)
6
3/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:
Nhận biết bằng định nghĩa
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .
Lập mệnh đề đảo của tính chất a) ?
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Lập mệnh đề đảo của tính chất b) ?
Lập mệnh đề đảo của tính chất c) ?
3. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
?3 Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
a)
b)
c)
d)
e)
HBH theo
dấu hiệu 2
HBH theo
dấu hiệu 3
HBH theo
dấu hiệu 4
HBH theo
dấu hiệu 5
Không phải
HBH
7
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP:
Trở lại hình 65: Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
Minh họa
Bài tập 44 SGK tr 92:
A
B
C
D
.
.
E
F
Gợi ý: Tứ giác BEDF có gì đặc biệt?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
* Làm bài tập 43, 44, 45 SGK tr 92
8
CHÀO
TẠM BIỆT
CHÀO
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)