Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hồng Thịnh | Ngày 03/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em
học sinh tham dự tiết học
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Gia Lai
Trường THCS Dân Tộc Nội Trú
Giáo án thao giảng: Môn Hình Học 8
Giáo viên: Trịnh Thị Hồng Thịnh
Chào mừng quý thầy cô và các em
học sinh tham dự tiết học
Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
1.Định nghĩa:
O
HÌNH BÌNH HÀNH
§7.
HÌNH BÌNH HÀNH
700
1100
700
Quan sát tứ giác ABCD và cho biết các cạnh đối của tứ giác trên có gì đặc biệt?
Suy ra AB // CD, AD // BC (cặp góc trong cùng phía bù nhau).
Tứ giác ABCD gọi là: HÌNH BÌNH HÀNH.
1.Định nghĩa:
(sgk/90)
O
HÌNH BÌNH HÀNH
§7.
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD
là hình bình
hành khi nào?
Hình thang có phải là hình bình hành không?
Hình thang không phải hình bình hành là vì hình thang chỉ có hai cạnh đối (1 cặp cạnh đối) song song, còn hình bình hành có các cạnh đối (2 cặp cạnh đối) song song.
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song
Hình bình hành có phải là hình thang không?
Nhận xét:
HÌNH BÌNH HÀNH
?
?
?
?
A
D
C
B
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
HÌNH BÌNH HÀNH
§7.
Cách 1: Dựng thu?c hai l?
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
Cách 2
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD)và (C; DA).
D
A
C
B
HÌNH BÌNH HÀNH
§7.
D
A
C
B
Cách 3
HÌNH BÌNH HÀNH
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
§7.
Trả lời câu hỏi phần mở bài
Tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống. ABCD luôn luôn là hình gì?
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình bình hành
Khung bảng đen
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Hình bình hành là hình thang.
Vậy hình bình hành có
những tính chất gì?
?2
Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó?
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường.
Định lý: (SGK/90)
GT
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
KL
a. AB = CD, AD = BC
c. OA = OC, OB=OD
O
2. Tính chất:
2. Tính chất:
* Định lí:
(sgk/90)
GT
KL
Chứng minh
a) Vì hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song nên hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau
b)
AB = CD; AD = BC (c/m a)
BD chung
c) Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.
AB = CD (cạnh đối hbh)
Do đó OA = OC; OB = OD
ABCD hình bình hành
AC cắt BD tại O
a. AB = CD; AD = BC
c. OA = OC; OB = OD
HÌNH BÌNH HÀNH
§7.
(SGK/91)
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
* Định lí: (SGK/90)
?
3. Dấu hiệu nhận biết:
*
Các cạnh đối song song
Các cạnh đối bằng nhau
Hai cạnh đối song song và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
HÌNH BÌNH HÀNH
§7.
(sgk/90)
(sgk/91)
?3
Thảo luận nhóm:
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Hình 70
b)
a)
c)
d)
Hình bình hành
(DH 2)
Hình bình hành
(DH 4)
Không là
HBH
Hình bình hành
(DH 5)
Hình bình hành
(DH 3)
HÌNH BÌNH HÀNH
ĐỊNH NGHĨA
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Tứ giác có các cạnh đối song song
TÍNH CHẤT
1) Các cạnh đối bằng nhau
2) Các góc đối bằng nhau
3)Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
1)Tứ giác có các cạnh đối song song
2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
3)Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau
4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau
5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
CỦNG CỐ
* B�i t?p v? nh�: 44, 45, 47/T92-sgk
* V? nh� h?c thu?c v� n?m v?ng nh?ng n?i dung co b?n:
- D?nh nghia hỡnh bỡnh h�nh
- Tớnh ch?t hỡnh bỡnh h�nh
- D?u hi?u nh?n bi?t
Hướng dẫn về nhà
* Ti?t sau luy?n t?p
Chúc quý thầy cô và các em vui vẽ
Bài học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hồng Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)