Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi võ đình duy |
Ngày 03/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh nhiều sức khỏe
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Phát biểu định nghĩa hình thang
2/ Trong một hình thang có hai cạnh bên song song, em có nhận xét gì về hai cạnh cạnh bên và hai đáy của hình thang đó.
3/ Trong một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau, em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang đó.
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
4/ Xét xem tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Xét tứ giác ABCD có
Tứ giác ABCD có
3
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
Bài tập: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành
a/ Chứng minh
Ta có: Hình bình hành ABCD là hình thang có
hai cạnh bên AD // BC
Giải
4
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
5
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
Bài tập: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành
a/ Chứng minh
b/ Chứng minh
Xét ΔABD và ΔCDB có
Giải
6
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
b/ Các góc đối bằng nhau
7
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Bài tập: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành, O là giao điểm hai đường chéo AC và BD
a/ Chứng minh
b/ Chứng minh
c/ Chứng minh
Xét ΔAOB và ΔCOD có
Giải
8
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
b/ Các góc đối bằng nhau
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O
9
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hbh là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
b/ Các góc đối bằng nhau
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
10
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
? Xét xem các hình sau hình nào là hình bình hành? Vì sao?
11
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
? Xét xem các hình sau hình nào là hình bình hành? Vì sao?
12
Ứng dụng hình bình hành
13
Ứng dụng hình bình hành
Thước vẽ truyền
14
Máy vẽ truyền
15
Ứng dụng hình bình hành
Sơ đồ của robot Delta của Tiến sĩ Reymond Clavel (theo bằng sáng chế Hoa Kỳ số 4,976,582)
Thiết kế: Ý tưởng căn bản của thiết kế robot Delta là sử dụng các hình bình hành. Các hình bình hành cho phép khâu ra duy trì một hướng cố định tương ứng với khâu vào
16
Bài tập 1
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
a/ Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành.
b/ Chứng minh BE = DF.
a/ Ta có tứ giác ABCD là hbh
Giải
17
Bài tập 2
Cho hình, trong đó ABCD là hình bình hành
a/ cm: AHCK là hình bình hành
b/ Gọi O là trung điểm của HK. Cm : Ba điểm A, O, C thẳng hàng
a/ Xét hbh ABCD có
Giải
18
Bài tập 2
Cho hình, trong đó ABCD là hình bình hành
a/ cm: AHCK là hình bình hành
b/ Gọi O là trung điểm của HK. Cm : Ba điểm A, O, C thẳng hàng
b/ Xét hbh AHCK có
Giải
19
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc : + Định nghĩa hình bình hành
+ Tính chất của hình bình hành
+ Dấu hiệu nhận biết hbh
Bài tập về nhà: 45, 48, 49 sgk tr 92, 93
20
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh nhiều sức khỏe
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Phát biểu định nghĩa hình thang
2/ Trong một hình thang có hai cạnh bên song song, em có nhận xét gì về hai cạnh cạnh bên và hai đáy của hình thang đó.
3/ Trong một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau, em có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang đó.
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
4/ Xét xem tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Xét tứ giác ABCD có
Tứ giác ABCD có
3
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song.
Bài tập: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành
a/ Chứng minh
Ta có: Hình bình hành ABCD là hình thang có
hai cạnh bên AD // BC
Giải
4
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
5
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
Bài tập: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành
a/ Chứng minh
b/ Chứng minh
Xét ΔABD và ΔCDB có
Giải
6
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
b/ Các góc đối bằng nhau
7
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
Bài tập: Cho tứ giác ABCD là hình bình hành, O là giao điểm hai đường chéo AC và BD
a/ Chứng minh
b/ Chứng minh
c/ Chứng minh
Xét ΔAOB và ΔCOD có
Giải
8
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hình bình hành là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
b/ Các góc đối bằng nhau
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O
9
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
1/ Định nghĩa: Hbh là một tứ giác có các cạnh đối song song
2/ Định lí: Trong hình bình hành có
a/ Các cạnh đối bằng nhau
b/ Các góc đối bằng nhau
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
10
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
? Xét xem các hình sau hình nào là hình bình hành? Vì sao?
11
Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH
3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hbh
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
? Xét xem các hình sau hình nào là hình bình hành? Vì sao?
12
Ứng dụng hình bình hành
13
Ứng dụng hình bình hành
Thước vẽ truyền
14
Máy vẽ truyền
15
Ứng dụng hình bình hành
Sơ đồ của robot Delta của Tiến sĩ Reymond Clavel (theo bằng sáng chế Hoa Kỳ số 4,976,582)
Thiết kế: Ý tưởng căn bản của thiết kế robot Delta là sử dụng các hình bình hành. Các hình bình hành cho phép khâu ra duy trì một hướng cố định tương ứng với khâu vào
16
Bài tập 1
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
a/ Chứng minh tứ giác EBFD là hình bình hành.
b/ Chứng minh BE = DF.
a/ Ta có tứ giác ABCD là hbh
Giải
17
Bài tập 2
Cho hình, trong đó ABCD là hình bình hành
a/ cm: AHCK là hình bình hành
b/ Gọi O là trung điểm của HK. Cm : Ba điểm A, O, C thẳng hàng
a/ Xét hbh ABCD có
Giải
18
Bài tập 2
Cho hình, trong đó ABCD là hình bình hành
a/ cm: AHCK là hình bình hành
b/ Gọi O là trung điểm của HK. Cm : Ba điểm A, O, C thẳng hàng
b/ Xét hbh AHCK có
Giải
19
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc : + Định nghĩa hình bình hành
+ Tính chất của hình bình hành
+ Dấu hiệu nhận biết hbh
Bài tập về nhà: 45, 48, 49 sgk tr 92, 93
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ đình duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)