Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi nguyễn thị lan anh | Ngày 03/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

TIẾT 11: HÌNH BÌNH HÀNH

LỚP : 8D

GVBM: NGUYỄN THỊ LAN ANH
Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Điền vào sơ đồ sau:
Hai cạnh bên song song
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
TIẾT 11
§7. Hình bình hành
HÌNH HỌC 8
GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC:
Phải nắm được định nghĩa, các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Phải vận dụng được các tính chất và dấu hiệu nhận biết vào các bài toán hình học liên quan.
- Kỹ năng vẽ hình bình hành.
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
Quan sát hình vẽ rồi cho biết các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
1. ĐỊNH NGHĨA
?1
Tứ giác ABCD có:
Trả lời:
Tứ giác ABCD trên gọi là một hình bình hành.
AB//CD vì và là hai góc trong cùng phía và

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, hình bình hành có phải là hình thang không?
Nhận xét: Hình bình hành là hình
thang có hai cạnh bên song song.
Hai cạnh bên song song
TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
Hình bình hành

Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
D
A
B
C
O
2. TÍNH CHẤT
Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.
?2
Định lí:
Trong hình bình hành:
b. Các góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
a. Các cạnh đối bằng nhau.
B
C
D
O
A
Chứng minh:
(so le trong, AB//CD)
(so le trong, AB//CD)
suy ra OA = OC, OB = OD
b)
Suy ra
c)
Do đó
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song, nên AD = BC và AB = CD
Chứng minh:
4. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
………………………………………………….....
2. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
……………………………………………………
3.Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
…………………………………………………………………
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Từ định nghĩa và các mệnh đề đảo ở trên ta có các dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
a. ABDC là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD.
b. EFGH là hình bình hành vì:
c. MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc N)
e. UVXY là hình bình hành vì: XV // UY và XV = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau)
d. PQRS là hình bình hành vì: OP = OR,
OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Hãy điền Đ hoặc S cho các câu trả lời sau
Bài tập:
Đ
S
Đ
S
Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
D
A
C
B
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD
CD
AD
Từ các dấu hiệu nhận biết, ta có các cách vẽ một hình bình hành như sau:
D
A
C
B

Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông
?

?
?
D
A
C
B
Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.
TRÒ CHƠI
Cho hình bình hành ABCD (Như hình vẽ)
Hãy dùng các miếng ghép để biểu thị các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.
TRÒ CHƠI
Cho hình bình hành ABCD (Như hình vẽ)
Hãy dùng các miếng ghép để biểu thị các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.
ID
IC
CD
BC
CỦNG CỐ
Bài 47 trang 93 SGK
GT ABCD là hình bình hành



KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.


a) Xét AHD và CKB có
(GT)
(slt vì AD // BC)
AD = BC ( ABCD là hình bình hành)
Vậy AHD =CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )
AH = CK ( hai cạnh tương ứng)

AHCK là hình bình hành (DH 3).

b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng.



GT ABCD là hình bình hành



KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Làm các BT 43,45,46,48,49 (Sgk – 92,93)

- Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau “Luyện tập”.
 
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị lan anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)