Chương I. §7. Hình bình hành

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Nguyệt | Ngày 03/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lớp: 82
Môn: Hình học
GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Điền điều kiện thích hợp ở dấu mũi tên trong sơ đồ sau: (4 điểm)
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ sau có gì đặc biệt? (6 điểm)
?
Câu 1:
Câu 2:
Hai cạnh đối song song
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Hai cạnh đối song song
A
B
D
C
700
700
1100
Câu 2:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:
Tứ giác
Hình thang
Hai cạnh đối song song
Các cạnh đối song song
?
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH
BÌNH HÀNH
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
?1
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ 66 có gì đặc biệt?
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Tứ giác ABCD là một hình bình hành

Hình 66
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình bình hành.
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Ti?t 10: �7 HÌNH BÌNH H�NH
1. Định nghĩa:
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
?2
Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
O
.
Hình 67
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dự đoán:
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
a) AB = CD, AD = BC
c) OA = OC, OB = OD
A
D
B
C
.
O
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên:
AD = BC, AB = CD
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
a)
b)
a)
b)
c)

Ti?t 10: �7 HÌNH BÌNH H�NH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
M
N
Q
P
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:
. MN = PQ, MQ = NP
. MI = IP, IN = IQ
I
Quan sát hình vẽ sau:
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.

4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.




Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
1.
2.
3.
4.
5.

Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
?3
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Giải
HÌNH
BÌNH HÀNH
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
Tiết 10: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
- Bài tập về nhà: BT 44 SGK/92





Chứng minh BE = DF bằng cách đưa về chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng ấy bằng nhau.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)