Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến |
Ngày 03/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lớp: 8D
Môn: Hình học
GV: Lâm Nhân
Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Điền vào sơ đồ sau:
Hai cạnh bên song song
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
TIẾT 11
§7. Hình bình hành
HÌNH HỌC 8
?1
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ 66 có gì đặc biệt?
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Tứ giác ABCD là một hình bình hành
Hình 66
Hai cạnh bên song song
TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
Hình bình hành
ồ
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Ti?t 11: 7 HÌNH BÌNH HNH
1. Định nghĩa:
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
?2
Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
O
.
Hình 67
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dự đoán:
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
a) AB = CD, AD = BC
c) OA = OC, OB = OD
A
D
B
C
.
O
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên:
AD = BC, AB = CD
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
a)
b)
a)
b)
c)
Ti?t 11: 7 HÌNH BÌNH HNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
M
N
Q
P
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:
. MN = PQ, MQ = NP
. MI = IP, IN = IQ
I
Quan sát hình vẽ sau:
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
→
4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
→
→
→
→
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
1.
2.
3.
4.
5.
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
?3
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Giải
Hãy điền Đ hoặc S cho các câu trả lời sau
Bài tập:
Đ
S
Đ
S
Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
D
A
C
B
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD
CD
AD
Từ các dấu hiệu nhận biết, ta có các cách vẽ một hình bình hành như sau:
CỦNG CỐ
Bài 47 trang 93 SGK
GT ABCD là hình bình hành
KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
a) Xét AHD và CKB có
(GT)
(slt vì AD // BC)
AD = BC ( ABCD là hình bình hành)
Vậy AHD =CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )
AH = CK ( hai cạnh tương ứng)
Mà
AHCK là hình bình hành (DH 3).
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng.
GT ABCD là hình bình hành
KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm các BT 43,45,46,48,49 (Sgk – 92,93)
- Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau “Luyện tập”.
DẶN DÒ
Lớp: 8D
Môn: Hình học
GV: Lâm Nhân
Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Điền vào sơ đồ sau:
Hai cạnh bên song song
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
TIẾT 11
§7. Hình bình hành
HÌNH HỌC 8
?1
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ 66 có gì đặc biệt?
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
AD // BC
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Tứ giác ABCD là một hình bình hành
Hình 66
Hai cạnh bên song song
TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
Hình bình hành
ồ
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Ti?t 11: 7 HÌNH BÌNH HNH
1. Định nghĩa:
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
?2
Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.
O
.
Hình 67
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dự đoán:
GT
KL
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
a) AB = CD, AD = BC
c) OA = OC, OB = OD
A
D
B
C
.
O
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên:
AD = BC, AB = CD
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
a)
b)
a)
b)
c)
Ti?t 11: 7 HÌNH BÌNH HNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
M
N
Q
P
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:
. MN = PQ, MQ = NP
. MI = IP, IN = IQ
I
Quan sát hình vẽ sau:
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
→
4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
→
→
→
→
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
1.
2.
3.
4.
5.
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
?3
Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Giải
Hãy điền Đ hoặc S cho các câu trả lời sau
Bài tập:
Đ
S
Đ
S
Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
D
A
C
B
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD
CD
AD
Từ các dấu hiệu nhận biết, ta có các cách vẽ một hình bình hành như sau:
CỦNG CỐ
Bài 47 trang 93 SGK
GT ABCD là hình bình hành
KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
a) Xét AHD và CKB có
(GT)
(slt vì AD // BC)
AD = BC ( ABCD là hình bình hành)
Vậy AHD =CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )
AH = CK ( hai cạnh tương ứng)
Mà
AHCK là hình bình hành (DH 3).
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng.
GT ABCD là hình bình hành
KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm các BT 43,45,46,48,49 (Sgk – 92,93)
- Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau “Luyện tập”.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)