Chương I. §7. Hình bình hành
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Tú |
Ngày 03/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Hình bình hành thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Điền vào sơ đồ sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình
Hai cạnh bên song song
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
TIẾT 11
§7. Hình bình hành
HÌNH HỌC 8
1. Định nghĩa
Quan sát hình vẽ rồi cho biết các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
?1
Trả lời:
Tứ giác ABCD có:
Tứ giác ABCD trên gọi là một hình bình hành.
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
Vậy hình bình hành là tứ giác như thế nào?
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Nhận xét: Hình bình hành là hành thang có hai cạnh bên song song
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
Hai cạnh bên song song
TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai cạnh đối song song
Các cạnh đối song song
Hình bình hành
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
B
A
D
C
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD là hình bình hành
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Tính chất:
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
D
A
B
C
O
Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.
?2
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Các cạnh đối bằng nhau.
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Tính chất:
Định lí:
Trong hình bình hành:
b. Các góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
a. Các cạnh đối bằng nhau.
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
B
C
D
O
A
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CD
Chứng minh:
(so le trong, AB//CD)
(so le trong, AB//CD)
suy ra OA = OC, OB = OD
b)
Suy ra
c)
Do đó
3. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
…………………………………………………......
2. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
……………………………………………………
THẢO LUẬN NHÓM
Từ định nghĩa và các mệnh đề đảo ở trên ta có các dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Tính chất: (sgk)
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
Trong các tứ giác ở hình vẽ bên, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Đ
a)
Đ
b)
S
Đ
Đ
e)
d)
c)
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
a) ABDC là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD.
b) EFGH là hình bình hành vì:
c) MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc M)
d) PQRS là hình bình hành vì: OP = OR, OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
e) UVXY là hình bình hành vì: XV // UY và XV = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau)
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
S
Bài 1: Các câu khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S) ?
d. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
a. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
c. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
S
Đ
Đ
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 2: Cho hình vẽ sau
Chứng minh tứ giác MHKL là hình bình hành
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 2: Cho hình vẽ sau
Xét tứ giác MHKL có:
Do đó, tứ giác MHKL là hình bình hành
* Làm bài tập: 43, 44, 45, /T92-sgk
* V? nh h?c thu?c v n?m v?ng nh?ng n?i dung co b?n:
- D?nh nghia hỡnh bỡnh hnh
- Tớnh ch?t hỡnh bỡnh hnh
- D?u hi?u nh?n bi?t
Hướng dẫn về nhà
* Ti?t sau luy?n t?p
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 44/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
Chứng minh BE = DF
DE = BF
DE = BF và DE // BF
BEDF là hình bình hành
Dựa vào giả thiết của bài toán
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 45/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.
a) Chứng minh DE // BF.
b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
DEBF là hình bình hành
DE // BF
Câu a
Câu b
DE // BF và BE // DF
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Hai c?nh d?i song song
Hai đường chéo bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Điền vào sơ đồ sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hình
Hai cạnh bên song song
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hai c?nh d?i song song
Các cạnh đối song song
TIẾT 11
§7. Hình bình hành
HÌNH HỌC 8
1. Định nghĩa
Quan sát hình vẽ rồi cho biết các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
?1
Trả lời:
Tứ giác ABCD có:
Tứ giác ABCD trên gọi là một hình bình hành.
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
Vậy hình bình hành là tứ giác như thế nào?
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Nhận xét: Hình bình hành là hành thang có hai cạnh bên song song
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
Hai cạnh bên song song
TRỞ LẠI VẤN ĐỀ
Hai cạnh đối song song
Các cạnh đối song song
Hình bình hành
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
B
A
D
C
Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD là hình bình hành
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Tính chất:
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
D
A
B
C
O
Quan sát hình ảnh về hình bình hành ABCD và thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.
?2
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Các cạnh đối bằng nhau.
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Tính chất:
Định lí:
Trong hình bình hành:
b. Các góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
a. Các cạnh đối bằng nhau.
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
B
C
D
O
A
a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CD
Chứng minh:
(so le trong, AB//CD)
(so le trong, AB//CD)
suy ra OA = OC, OB = OD
b)
Suy ra
c)
Do đó
3. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.
…………………………………………………......
2. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
……………………………………………………
THẢO LUẬN NHÓM
Từ định nghĩa và các mệnh đề đảo ở trên ta có các dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Tính chất: (sgk)
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
Trong các tứ giác ở hình vẽ bên, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Đ
a)
Đ
b)
S
Đ
Đ
e)
d)
c)
THẢO LUẬN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
a) ABDC là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD.
b) EFGH là hình bình hành vì:
c) MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc M)
d) PQRS là hình bình hành vì: OP = OR, OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
e) UVXY là hình bình hành vì: XV // UY và XV = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau)
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
S
Bài 1: Các câu khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S) ?
d. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
a. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
c. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
S
Đ
Đ
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 2: Cho hình vẽ sau
Chứng minh tứ giác MHKL là hình bình hành
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 2: Cho hình vẽ sau
Xét tứ giác MHKL có:
Do đó, tứ giác MHKL là hình bình hành
* Làm bài tập: 43, 44, 45, /T92-sgk
* V? nh h?c thu?c v n?m v?ng nh?ng n?i dung co b?n:
- D?nh nghia hỡnh bỡnh hnh
- Tớnh ch?t hỡnh bỡnh hnh
- D?u hi?u nh?n bi?t
Hướng dẫn về nhà
* Ti?t sau luy?n t?p
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 44/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
Chứng minh BE = DF
DE = BF
DE = BF và DE // BF
BEDF là hình bình hành
Dựa vào giả thiết của bài toán
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
Bài 45/92-sgk: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F.
a) Chứng minh DE // BF.
b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
DEBF là hình bình hành
DE // BF
Câu a
Câu b
DE // BF và BE // DF
§7. HÌNH BÌNH HÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)