Chương I. §6. Đối xứng trục
Chia sẻ bởi Đoàn Hồng Mỹ |
Ngày 04/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đối xứng trục thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TỊNH HÀ
PHÒNG GD - ĐT CHỢ GẠO
Giáo viên thực hiện: Đoàn Hồng Mỹ
HÌNH HỌC 8
CÂU HỎI.
Câu 1: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?( 4 điểm)
Câu 2: Cho đường thẳng d và một điểm A (A d). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’( 6 điểm)
Bài6: ĐỐI XỨNG TRỤC.
Trong các hình vẽ sau, hình nào có đường trung trực của một đoạn thẳng?
d là đường trung trực của AA’ vì
d không là đường trung trực của EF vì ME > MF
d không là đường trung trực của GH vì d không vuông góc với GH
d là đường trung trực của AA’ nghĩa là:
Nên hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua d
Hay điểm A đối xứng với điểm A’ qua d
Hay điểm A’ đối xứng với điểm A qua d
A và A’ đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
( tại M)
A và A’ đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
( tại M)
Quy ước: Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B
A và A’ đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
( tại M)
Quy ước: Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B
Trong hình vẽ hãy cho biết những điểm nào đối xứng với nhau qua đường thẳng d
I và K đối xứng nhau qua d.
M đối xứng với chính nó qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
?2 Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB.
+Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d
+Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d.
+Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
+Dùng thước kiểm tra và cho biết C’ có thuộc đoạn thẳng AB hay không?
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thằng d và ngược lại
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Muốn vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d ta làm thế nào?
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng có bằng nhau không?
Begin
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Hình có trục đối xứng.
?3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH
Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng thuộc hình H
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Hình có trục đối xứng.
?4: Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:
Chữ cái in hoa A.
Tam giác đều ABC.
Đường tròn tâm O
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Hình có trục đối xứng.
Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
Tam giác cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua đỉnh và trung điểm của hai đáy. Đối với hình thang cân thì sao?
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 37: Tìm các hình có trục đối xứng trong hình vẽ
+ Hình a, b, c, d, e, g, i có trục đối xứng.
+Hình h không có trục đối xứng
VỀ NHÀ
+ Học định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình.
+ Làm bài 35, 36, 40, 41 SGK
HD: Bài 36: a) Suy luận từ Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC
b) Muốn tính số đo góc BOC, hãy so sánh góc BOC với góc xOy
Bài học kết thúc
PHÒNG GD - ĐT CHỢ GẠO
Giáo viên thực hiện: Đoàn Hồng Mỹ
HÌNH HỌC 8
CÂU HỎI.
Câu 1: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?( 4 điểm)
Câu 2: Cho đường thẳng d và một điểm A (A d). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’( 6 điểm)
Bài6: ĐỐI XỨNG TRỤC.
Trong các hình vẽ sau, hình nào có đường trung trực của một đoạn thẳng?
d là đường trung trực của AA’ vì
d không là đường trung trực của EF vì ME > MF
d không là đường trung trực của GH vì d không vuông góc với GH
d là đường trung trực của AA’ nghĩa là:
Nên hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua d
Hay điểm A đối xứng với điểm A’ qua d
Hay điểm A’ đối xứng với điểm A qua d
A và A’ đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
( tại M)
A và A’ đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
( tại M)
Quy ước: Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B
A và A’ đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
( tại M)
Quy ước: Nếu B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B
Trong hình vẽ hãy cho biết những điểm nào đối xứng với nhau qua đường thẳng d
I và K đối xứng nhau qua d.
M đối xứng với chính nó qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
?2 Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB.
+Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d
+Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d.
+Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
+Dùng thước kiểm tra và cho biết C’ có thuộc đoạn thẳng AB hay không?
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là đối xứng nhau qua d
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thằng d và ngược lại
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Muốn vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d ta làm thế nào?
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng có bằng nhau không?
Begin
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Hình có trục đối xứng.
?3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH
Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua d cũng thuộc hình H
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Hình có trục đối xứng.
?4: Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:
Chữ cái in hoa A.
Tam giác đều ABC.
Đường tròn tâm O
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Hình có trục đối xứng.
Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
Tam giác cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua đỉnh và trung điểm của hai đáy. Đối với hình thang cân thì sao?
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 37: Tìm các hình có trục đối xứng trong hình vẽ
+ Hình a, b, c, d, e, g, i có trục đối xứng.
+Hình h không có trục đối xứng
VỀ NHÀ
+ Học định nghĩa hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình.
+ Làm bài 35, 36, 40, 41 SGK
HD: Bài 36: a) Suy luận từ Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC
b) Muốn tính số đo góc BOC, hãy so sánh góc BOC với góc xOy
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hồng Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)