Chương I. §6. Đối xứng trục
Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đối xứng trục thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC
Chương I: TỨ GIÁC
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
Giáo viên : Hồ Quốc Vương
Đơn vị :Trường THCS Trần Phú
Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi : Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? . Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d.Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’.
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2. Cho dường thẳng d và đoạn thẳng AB.
+ Vẽ điểm A’đối xứng với A qua d.
+ Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d.
+ Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
+ Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
A’
B’
C
C’
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
A’
B’
C
C’
?2 sgk/84:
?1 sgk/84:
* Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
* Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2 sgk/84:
?1 sgk/84:
Định nghĩa: (sgk)
Ta có: +Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua trục d.
+Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
+Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
+Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
* Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2 sgk/84:
?1 sgk/84:
Định nghĩa: (sgk)
* Hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d .
Về nhà cần nắm được :
* Định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng.
* Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
Xem lại các ? và bài tập đã làm. Làm bài tập 36; 39; 40 và 42 (SGK).
* Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Chương I: TỨ GIÁC
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
Giáo viên : Hồ Quốc Vương
Đơn vị :Trường THCS Trần Phú
Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi : Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? . Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d.Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’.
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2. Cho dường thẳng d và đoạn thẳng AB.
+ Vẽ điểm A’đối xứng với A qua d.
+ Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d.
+ Lấy điểm C thuộc đoạn AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
+ Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
A’
B’
C
C’
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
A’
B’
C
C’
?2 sgk/84:
?1 sgk/84:
* Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
* Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2 sgk/84:
?1 sgk/84:
Định nghĩa: (sgk)
Ta có: +Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua trục d.
+Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
+Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
+Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.
* Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Tiết 10: ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
II. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
?2 sgk/84:
?1 sgk/84:
Định nghĩa: (sgk)
* Hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d .
Về nhà cần nắm được :
* Định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng.
* Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
Xem lại các ? và bài tập đã làm. Làm bài tập 36; 39; 40 và 42 (SGK).
* Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)