Chương I. §6. Đối xứng trục
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thành Chuyển |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Đối xứng trục thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc
d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực
của đoạn thẳng AA’.
Giải
1) Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
Bài 6
Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa:
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua
đường thẳng d nếu d là đường trung trực
của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Quy ước:
Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng
với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Ví dụ: Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB
như hình vẽ
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Minh họa 1
Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB,
vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa:
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d
nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm
thuộc hình kia qua đường thẳng và ngược lại.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình đó.
Minh họa 2
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau
qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Ví dụ:
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH.
Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác qua AH.
Minh họa 3
Định lí:
Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân
là trục đối xứng của hình thang cân đó
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
3. Hình có trục đối xứng :
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa:
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H
nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H
qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng d.
Minh họa 3
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 37 SGK trang 87:
Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59
BÀI TẬP
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 40 SGK trang 88:
BÀI TẬP
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng
qua đường thẳng
Hai hình đối xứng
qua đường thẳng
Hình có trục
đối xứng
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa
Quy ước:
Định nghĩa: A’B’ đối xứng với AB
qua đường thẳng d
Định nghĩa
Định lí
A’ đối xứng với A
qua đường thẳng d
Định nghĩa
Quy ước:
Định nghĩa
Định lí
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Học bài:
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa, quy ước
2) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa, định lý
3) Hình có trục đối xứng:
Định nghĩa
Làm bài tập:
- Bài 35, 36, 39, 41 SGK trang 87, 88
Hướng dẫn 35
2) Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc
d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực
của đoạn thẳng AA’.
Giải
1) Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
Bài 6
Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012
ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa:
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua
đường thẳng d nếu d là đường trung trực
của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Quy ước:
Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng
với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Ví dụ: Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB
như hình vẽ
- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d.
- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Minh họa 1
Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB,
vẽ điểm C’ đối xứng với C qua d.
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa:
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d
nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm
thuộc hình kia qua đường thẳng và ngược lại.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình đó.
Minh họa 2
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng nhau
qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Ví dụ:
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH.
Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác qua AH.
Minh họa 3
Định lí:
Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân
là trục đối xứng của hình thang cân đó
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
3. Hình có trục đối xứng :
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa:
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H
nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H
qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng d.
Minh họa 3
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 37 SGK trang 87:
Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59
BÀI TẬP
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Bài 40 SGK trang 88:
BÀI TẬP
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
ĐỐI XỨNG TRỤC
Hai điểm đối xứng
qua đường thẳng
Hai hình đối xứng
qua đường thẳng
Hình có trục
đối xứng
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Định nghĩa
Quy ước:
Định nghĩa: A’B’ đối xứng với AB
qua đường thẳng d
Định nghĩa
Định lí
A’ đối xứng với A
qua đường thẳng d
Định nghĩa
Quy ước:
Định nghĩa
Định lí
Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM
GV Thực hiện: Trần Thị Bích Tuyền
Bài 6: ĐỐI XỨNG TRỤC
Học bài:
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa, quy ước
2) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Định nghĩa, định lý
3) Hình có trục đối xứng:
Định nghĩa
Làm bài tập:
- Bài 35, 36, 39, 41 SGK trang 87, 88
Hướng dẫn 35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thành Chuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)