Chương I. §5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang

Chia sẻ bởi Đinh Văn Khoa | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 9 :
LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH THANG.
GV: Đinh Văn Khoa
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM TP HỘI AN
HIỆU ỨNG XỬ LÝ COM PA DI ĐỘNG PHỤC VỤ DỰNG HÌNH
- BẠN TẢI VỀ XEM GÓP Ý
Có mấy bài toán dựng hình đã biết (cơ bản) để giải bài toán dựng hình sau này. Một tam giác dựng được khi nào? Vì sao tam giác đều dựng được bằng thước và com pa ?
Có 7 bài toán dựng hình cơ bản để giải bài toán dựng hình sau này.
- Một tam giác dựng được khi biết ba cạnh , hoặc hai cạnh và một góc xen giữa , hoặc biết một cạnh và hai góc kề
- Tam giác đều dựng được bằng thước và com pa vì biết ba cạnh bằng nhau .
a) Phân tích .
* Giả sử hình thang ABCD đã dựng được .
Hay hình thang đã xác định được 3 đỉnh: A, D , C . Đỉnh B phải là giao điểm của hai hình nào ?
Đỉnh B thoả mãn :
Dựa vào bước phân tích ở ví dụ đã học và bài tập 31p83 (SGK) , tương tự bộ phận nào của hình thang dựng được ngay , yếu tố nào cần xác định ?
b) Cách dựng .
B/ Bài tập: 34p83(SgK)
- Tam giác ADC dựng được ngay theo (c-g-c). - Yếu tố cần xác định : đỉnh B
Có mấy bước giải bài toán dựng hình , hãy nêu ra?
A/ LT: Các bước giải bài toán dựng hình
1/ Phân tích 2/ Cách dựng
3/ Chứng minh 4/ Biện luận
b) Cách dựng :
Dựa vào bước phân tích chỉ ra thứ tự các phép dựng hình , thể hiện bằng hình vẽ .
* Dựng Ax // CD ( tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD )
* Dựng (C ;3cm ), cắt tia Ax tại điểm B .Nối B với C .
3cm
B
Ta có hình thang ABCD phải dựng
c) Chứng minh .
Hình dựng được phải thoả mãn các đ/k của đầu bài như thế nào?
* Tứ giác ABCD có AB // CD (cd) nên ABCD là hình thang .
nên thoả mãn yêu cầu bài toán .
d) Biện luận :
+ ABCD là hình thang + Các số liệu đã cho của hình thang cần nêu ra .
3cm
B
Căn cứ vào từng bước dựng ta có thể dựng dược bao nhiêu hình thang ?
d) Biện luận :
Bài toán có hai nghiệm hình .
B’
A/ Lý thuyết: + Các bước giải bài toán dựng hình
+ Học thuộc 7 bài toán dựng hình cơ bản để làm cơ sở giải bài toán dựng hình sau này.
1/ Phân tích 2/ Cách dựng
3/ Chứng minh 4/ Biện luận
B/ Luyện Tập :
+ Bài tập 33p83 (SGK) và ...
+ Bài tập 34p83 (SGK)
C/ Hướng dẫn về nhà :
Theo đề ABCD là hình gì ? Từ đó suy ra điều gi?
- ∆ADC dựng được là nhờ vào các bài toán dựng hình cơ bản khác .
- Bài toán cơ bản dựng ∆ADC không thể vận dụng vì không thoả mãn (c-c-c),(c-g-c),(g-c-g).
Điểm B là giao điểm của những đường nào?
1/ Phân tích:
A
B
C
D
3cm
4cm
Ta dựng gì trước ?
2/ Dựng điểm B
1/ Dựng ∆ADC
∆ADC có dựng được không?
+ Dựng cung tròn (D; 3cm) cắt Dy tại điểm C
+ Dựng cung tròn (C; 4cm) cắt tia Dx tại A
+ Dựng tia Az // CD
800
Dựa vào điều gì để dựng ?
x
y
z
t
2/ Cách dựng:
A
B
C
D
3cm
4cm
B là giao điểm của:
+ Dựng cung tròn (D; 3cm) ta được điểm C
+ Dựng cung tròn (C; 4cm) cắt tia Dx tại A
+ Dựng tia Az // CD
x
y
z
+ Hình thang ABCD là phải dựng
t
Các bước giải bài toán dựng hình
+ Học thuộc 7 bài toán dựng hình cơ bản để làm cơ sở giải bài toán dựng hình sau này.
1/ Phân tích 2/ Cách dựng
3/ Chứng minh 4/ Biện luận
*Khi dựng hình thang cần mấy yếu tố về cạnh và góc?
4 yếu tố về cạnh và góc , ( số góc không quá hai )
+ Xác định tam giác cần dựng
+ Xác định đỉnh còn lại là giao điểm của những đường nào ?
+ Bài tập 33 và các bài tập ở SBT
và cách giải như thế nào ?
Bài toán 7
6 b.toán còn lại
300
Hãy dựng một góc bằng 300
A
B
C
Dựng ∆ABC đều bằng compa ,...
Dựng Cz là đường phân giác hoặc là đường cao hoặc là đường trung trực , tại đỉnh C của ∆ ABC
z
Ta được góc CAz =300
Cz là đường trung trực , thì A và B là gì ?
A và B đối xứng nhau qua Cz.
Xem bài Đối xứng trục
Vì sao phải dựng ∆ABC đều ?
Hãy dựng một góc bằng 300;1200; 450;1350.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)