Chương I. §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Nguyên |
Ngày 03/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác? Vẽ hình minh họa?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì ………………….…………………. .
Áp dụng:
Trên hình vẽ, cho biết EA = ED; EF // AB // CD. Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình?
Kiểm tra bài cũ
Ta có: EA = ED (gt)
EM // DC (gt)
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì ………………….…………………. .
đi qua trung điểm cạnh thứ ba
Áp dụng: Trên hình vẽ, cho biết . Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình.
MA = MC (định lí)
*Trong tam giác ADC:
Ta có: MA = MC (chứng minh trên)
FM // AB (gt)
FB = FC
Tương tự, trong tam giác ACB:
(định lí)
EA = ED và EF // CD // AB
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
Định lí 3:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Định nghĩa:
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
Định lí 4:
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy.
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
GT Hình thang ABCD (AB // CD)
AE = DE; BF = CF
KL
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
x
x
x
x
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
Ta có: AD // BE // CH (cùng vuông góc với DH) (1)
Nên ADHC là hình thang.
Lại có BA = BC (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ED = EH (định lí)
Khi đó BE là đường trung bình của hình thang ADHC
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
?5. Tìm x trên hình vẽ:
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững khái niệm và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
BTVN: 22 – 28 SGK trang 78.
về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác? Vẽ hình minh họa?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì ………………….…………………. .
Áp dụng:
Trên hình vẽ, cho biết EA = ED; EF // AB // CD. Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình?
Kiểm tra bài cũ
Ta có: EA = ED (gt)
EM // DC (gt)
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì ………………….…………………. .
đi qua trung điểm cạnh thứ ba
Áp dụng: Trên hình vẽ, cho biết . Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình.
MA = MC (định lí)
*Trong tam giác ADC:
Ta có: MA = MC (chứng minh trên)
FM // AB (gt)
FB = FC
Tương tự, trong tam giác ACB:
(định lí)
EA = ED và EF // CD // AB
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
Định lí 3:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Định nghĩa:
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
Định lí 4:
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy.
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
GT Hình thang ABCD (AB // CD)
AE = DE; BF = CF
KL
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
x
x
x
x
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
Ta có: AD // BE // CH (cùng vuông góc với DH) (1)
Nên ADHC là hình thang.
Lại có BA = BC (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ED = EH (định lí)
Khi đó BE là đường trung bình của hình thang ADHC
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
?5. Tìm x trên hình vẽ:
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững khái niệm và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
BTVN: 22 – 28 SGK trang 78.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)