Chương I. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Chia sẻ bởi Mai Ngọc Lợi | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Giáo viên : Mai Ngọc Lợi
Trường THCS Quảng Phúc- QTrạch- QBình
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Tìm x để các biểu thức sau xác định ?
B=
A=
A – Cã nghÜa
B– Cã nghÜa
Tiết 4: LIấN H? GI?A PHẫP NH�N V� PHẫP KHAI PHUONG
Định Lý:
?1 Tính và so sánh
Đây chỉ là trường hợp cụ thể.Ta phải chứng minh đứng trong trường hợp tổng quát.
Định lý: Với hai số a,b không âm, ta có:
Tiết 4: LIấN H? GI?A PHẫP NH�N V� PHẫP KHAI PHUONG
Định lý:
Với hai số a,b không âm, ta có:
Vì a ? 0 và b ? 0 có nhận xét gì về
xác định và không âm nên
Xác định và không âm
-Hãy cho biết ĐL trên CM dựa trên cơ sở nào ?
- Nhắc lại công thức tổng quát của định lý đó?
Chú ý: Với
Tiết 4: LIấN H? GI?A PHẫP NH�N V� PHẫP KHAI PHUONG

1. Định lý:
2. áp dụng:
a/ Quy tắc khai phương một tích
Chiều từ trái sang phải Em hãy phát biểu bằng lời?
Muốn khai phương một tích các thừa số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả lại với nhau.
Ví dụ 1: áp dụng quay tắc khai phương một tích hãy tính:
a) b)
=7.1,2.5 = 42
= 9.2.10 = 180
Hoạt động nhóm ?2
a) b)
Tiết 4: LIấN H? GI?A PHẫP NH�N V� PHẫP KHAI PHUONG

1. Định lý:
2. áp dụng:
a/ Quy tắc khai phương một tích
Muốn khai phương một tích các thừa số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả lại với nhau.
b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai
Muốn khai căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn lại với nhau rồi khai phương kết quả đó.
Ví dụ 2: Tính
?3 Tính
Tiết 4: LIấN H? GI?A PHẫP NH�N V� PHẫP KHAI PHUONG

1. Định lý:
2. áp dụng:
a/ Quy tắc khai phương một tích
Muốn khai phương một tích các thừa số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả lại với nhau.
b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai
Muốn khai căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn lại với nhau rồi khai phương kết quả đó.
Chú ý: Với hai biểu thức A,B không âm ta có
Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:
Các em tự đọc ví dụ 3
Tiết 4: LIấN H? GI?A PHẫP NH�N V� PHẫP KHAI PHUONG

1. Định lý:
2. áp dụng:
a/ Quy tắc khai phương một tích
b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai
Chú ý: Với hai biểu thức A,B không âm ta có
Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:
?4 Rút gọn các biểu thức sau ( với a, b không âm)
Bài tập 18
Dặn dò
* Học thuộc các quy tắc, định lý
* Làm các bài tập 18, 19 a, b, d/ 14;15
sgk
* Làm các bài tập 23, 24 sbt/ 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Ngọc Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)