Chương I. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Chia sẻ bởi Trần Anh Hào | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 4
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài cũ
Câu 1: Tìm điều kiện để giá trị các biểu thức sau được xác định:
a)
b)
Câu 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
Đáp án

Câu 1:
a) xác định khi

b) xác định với mọi giá trị của x vì
với mọi giá trị của x
Câu 2:
a)
b)
Bài mới
Có cách nào tính dễ dàng?

Tính và so sánh
1. Định lí
Với hai số a và b không âm, ta có

Chú ý:
Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm
2. Áp dụng
Qui tắc khai phương một tích
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau
Ví dụ áp dụng
Tính:
a)

b)
b) Qui tắc nhân các căn bậc hai
Muốn nhân các căn bậc hai của các thừa số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó
Ví dụ áp dụng
Tính:
a)

b)
Chú ý:
Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có

Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức
a)
với
b)
Rút gọn các biểu thức sau (với a, b không âm)
1)
2)

Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Làm bài tập 17 đến 22 tr14,15 sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)