Chương I. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Chia sẻ bởi Trần Thị Nguỵệt Minh |
Ngày 05/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Lớp: 9A2 - Môn: Đại số
Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Lệ Hằng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
được xác định khi nào?
Áp dụng tìm x để xác định
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
?1. Tính và so sánh và
Giải
Vậy:
1. Định lí:
* Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có:
* Chứng minh:
Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên xác định và không âm
Ta có:
Vậy: là căn bậc hai số học của a.b
=>
Chú ý:
(với a, b, n không âm)
2. Áp dụng:
a. Quy tắc khai phương một tích:
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau
* Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
Giải
?2. Tính
Giải
= 4,8
2. Áp dụng:
b. Quy tắc nhân các căn bậc hai:
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
* Ví dụ 2: Tính
Giải
? 3. Tính
Giải
2. Áp dụng:
* Chú ý:
Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:
Đăc biệt, với biểu thức A không âm, ta có:
Ví dụ 3. Rút gọn
Giải
(với a ≥ 0)
(vì a ≥ 0)
?4. Rút gọn biểu thức, với a, b không âm
Giải
(vì a,b ≥ 0)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Khai phương một tích 12.30.40 được:
1200 B. 120 C. 12 D. 240
2. Giá trị của bằng:
10 B. 100 C. 1000 D. 20
3. Rút gọn biểu thức với a 0 kết quả là:
A. B. 4a C. D.
4. Giá trị của bằng:
A. 21000 B. 2100 C. 210 D. 21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững cách chứng minh định lí, học thuộc hai qui tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai.
Làm bài tập 17 (b, c) , 18 (b; c) , 19 , 20 (c; d) trang 14; 15 trong SGK.
Chuẩn bị trước phần Luyện tập cho tiết học sau
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Giáo viên giảng dạy: Phan Thị Lệ Hằng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
được xác định khi nào?
Áp dụng tìm x để xác định
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
1. Định lí:
?1. Tính và so sánh và
Giải
Vậy:
1. Định lí:
* Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có:
* Chứng minh:
Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên xác định và không âm
Ta có:
Vậy: là căn bậc hai số học của a.b
=>
Chú ý:
(với a, b, n không âm)
2. Áp dụng:
a. Quy tắc khai phương một tích:
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau
* Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
Giải
?2. Tính
Giải
= 4,8
2. Áp dụng:
b. Quy tắc nhân các căn bậc hai:
Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
* Ví dụ 2: Tính
Giải
? 3. Tính
Giải
2. Áp dụng:
* Chú ý:
Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:
Đăc biệt, với biểu thức A không âm, ta có:
Ví dụ 3. Rút gọn
Giải
(với a ≥ 0)
(vì a ≥ 0)
?4. Rút gọn biểu thức, với a, b không âm
Giải
(vì a,b ≥ 0)
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Khai phương một tích 12.30.40 được:
1200 B. 120 C. 12 D. 240
2. Giá trị của bằng:
10 B. 100 C. 1000 D. 20
3. Rút gọn biểu thức với a 0 kết quả là:
A. B. 4a C. D.
4. Giá trị của bằng:
A. 21000 B. 2100 C. 210 D. 21
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững cách chứng minh định lí, học thuộc hai qui tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai.
Làm bài tập 17 (b, c) , 18 (b; c) , 19 , 20 (c; d) trang 14; 15 trong SGK.
Chuẩn bị trước phần Luyện tập cho tiết học sau
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nguỵệt Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)