Chương I. §3. Hình thang cân
Chia sẻ bởi Đinh Thị Trịnh Hường |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Hình thang cân thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Lớp 8A Trường THCS Bắc Sơn – Bỉm Sơn – Thanh Hóa
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN HÌNH HỌC
TIẾT 3 –
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
GV: Đinh Thị Trịnh Hường
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu định nghĩa hình thang?
1.Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
2. Tìm x, y trong hình thang ABCD?
Trả lời
2. Xét hình thang ABCD có
( do AB//CD)
Nên:
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
ABCD là hình thang cân
hoặc
ABCD
AB//CD
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
a)
b)
c)
d)
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Bài làm
a)
Xét tứ giác ABCD có:
(gt)
Mà hai góc A và D có vị trí trong cùng phía đối với hai cạnh AB và CD. Nên AB//DC. (1)
Lại có
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: ABCD là hình thang cân
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Xét tứ giác EFGH có:
GF không song song với HE
Chứng minh tương tự ta cũng có
GH không song song với FE
Vậy EFGH không phải là hình thang
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Xét tứ giác MNIK có:
Mà hai góc K và M có vị trí trong cùng phía đối với hai cạnh KI và MN. Nên KI//MN. (1)
Từ (1) và (2) suy ra: MNIK là hình thang cân
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Xét tứ giác PQST có:
PT//QS ( Vì cùng vuông góc với PQ)
Mà
Do đó tứ giác PQST là hình thang cân
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
2. Tính chất
Bài toán1: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau?
Chứng minh
Xét hai trường hợp sau:
1, Nếu AD cắt BC ở O
O
1
1
2
2
Mặt khác:
Nên
Từ (1) và (2) suy ra: OD – OA = OC - OD
Hay: AD = BC
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
2. Tính chất
Chứng minh
2. Nếu AD//BC thì AD = BC (vì AB//CD theo giả thiết )
Định lí1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
2. Tính chất
Bài toán 2: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Chứng minh
Cạnh AB chung
(vì ABCD là hình thang cân)
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
(cặp cạnh tương ứng)
Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
3. Dấu hiệu nhận biết
? 3
m
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
3. Dấu hiệu nhận biết
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
Củng cố:
1. Nêu định nghĩa hình thang cân
2. Làm thế nào để nhận biết tứ giác là hình thang cân.
Định nghĩa:
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường céo bằng nhau là hình thang cân.
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
Bài tập tại lớp: Bài 12 trang 74 SGK
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, ABChứng minh
AD = BC (tính chất hình thang cân)
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất của hình thang cân.
Làm các bài tập: 11,13,14,15,trang 74,75 SGK.
THANK YOU VẺY MATC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN HÌNH HỌC
TIẾT 3 –
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
GV: Đinh Thị Trịnh Hường
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu định nghĩa hình thang?
1.Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
2. Tìm x, y trong hình thang ABCD?
Trả lời
2. Xét hình thang ABCD có
( do AB//CD)
Nên:
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
ABCD là hình thang cân
hoặc
ABCD
AB//CD
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
a)
b)
c)
d)
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Bài làm
a)
Xét tứ giác ABCD có:
(gt)
Mà hai góc A và D có vị trí trong cùng phía đối với hai cạnh AB và CD. Nên AB//DC. (1)
Lại có
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: ABCD là hình thang cân
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Xét tứ giác EFGH có:
GF không song song với HE
Chứng minh tương tự ta cũng có
GH không song song với FE
Vậy EFGH không phải là hình thang
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Xét tứ giác MNIK có:
Mà hai góc K và M có vị trí trong cùng phía đối với hai cạnh KI và MN. Nên KI//MN. (1)
Từ (1) và (2) suy ra: MNIK là hình thang cân
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa
? 2
Xét tứ giác PQST có:
PT//QS ( Vì cùng vuông góc với PQ)
Mà
Do đó tứ giác PQST là hình thang cân
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
2. Tính chất
Bài toán1: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau?
Chứng minh
Xét hai trường hợp sau:
1, Nếu AD cắt BC ở O
O
1
1
2
2
Mặt khác:
Nên
Từ (1) và (2) suy ra: OD – OA = OC - OD
Hay: AD = BC
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
2. Tính chất
Chứng minh
2. Nếu AD//BC thì AD = BC (vì AB//CD theo giả thiết )
Định lí1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
2. Tính chất
Bài toán 2: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Chứng minh
Cạnh AB chung
(vì ABCD là hình thang cân)
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
(cặp cạnh tương ứng)
Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
3. Dấu hiệu nhận biết
? 3
m
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
3. Dấu hiệu nhận biết
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
Củng cố:
1. Nêu định nghĩa hình thang cân
2. Làm thế nào để nhận biết tứ giác là hình thang cân.
Định nghĩa:
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường céo bằng nhau là hình thang cân.
BÀI 3 - HÌNH THANG CÂN
Bài tập tại lớp: Bài 12 trang 74 SGK
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB
AD = BC (tính chất hình thang cân)
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất của hình thang cân.
Làm các bài tập: 11,13,14,15,trang 74,75 SGK.
THANK YOU VẺY MATC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Trịnh Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)