Chương I. §3. Hình thang cân
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Minh |
Ngày 03/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Hình thang cân thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Văn Quy
Tổ Toán- Tin- Nhạc- Thể dục
Giáo viên thực hiện: Bùi Thụy Thùy Trang
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:Phỏt bi?u d?nh nghia hỡnh thang, hỡnh thang vuụng ?
Đáp án
Định nghĩa:
* Hỡnh thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
* Hỡnh thang vuụng: Hỡnh thang vuụng l hỡnh thang cú m?t gúc vuụng.
Câu hỏi 2: Nờu nh?n xột v? hỡnh thang cú hai c?nh bờn song song, hỡnh thang cú hai c?nh d?y b?ng nhau ?
Đáp án:
* Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
* Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Bài 8 trang 71 SGK:
Hình thang ABCD
( hai góc trong cùng phía)
Có
Có
Mà
§ 3: HÌNH THANG CÂN
Tiết 3:
1/. Định nghĩa:
?1
Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình có gì đặc biệt?
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình thang cân
?2
Cho hình 24.
Tìm các hình thang cân
Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó.
Có nhận xét gì về góc đối của hành thang cân?
a) + Hình 24a là hình thang cân.
Vì có
do
và
a) + Hình 24b không phải là hình thang cân. Vì không là hình thang
a) + Hình 24c là hình thang cân.
Vì có
do
và
a) + Hình 24d là hình thang cân.
Vì có
do
và
b) + Hình 24a.
+ Hình 24c.
+ Hình 24d.
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
2/. Tính chất:
ABCD là hình thang cân
(AB//CD)
GT
KL
AD=BC
Vẽ AE//BC
(đồng vị)
Mặt khác
(vì ABCD là hình thang cân)
Ta có: AE=BC (1)
và
Suy ra:
cân tại A
Từ (1) và (2) suy ra: AD=BC
* Định lý 1:
Trong hình thang cân,hai cạnh bên bằng nhau.
AD//BC. Khi đó AD=BC (theo nhận xét ở §2:
hình thang có hai cạnh bên song song thì hai
cạnh bên bằng nhau).
Chú ý: có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân..
ABCD là hình thang cân
(AB//CD)
GT
KL
AC=BD
và
Có CD là cạnh chung
(đn hình thang)
AD=BC (cạnh bên hình thang cân)
Do đó
Suy ra AC=BD
* Định lý 2:
Trong hình thang cân,hai đường chéo bằng nhau.
3/. Dấu hiệu nhận biết:
* Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
1) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hướng dẫn về nhà
1)Học kỹ định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân..
2)Về làm các bài tập trong SGK.
3) Chuẩn bị các bài tập tiết sau luỵên tập.
Tổ Toán- Tin- Nhạc- Thể dục
Giáo viên thực hiện: Bùi Thụy Thùy Trang
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:Phỏt bi?u d?nh nghia hỡnh thang, hỡnh thang vuụng ?
Đáp án
Định nghĩa:
* Hỡnh thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
* Hỡnh thang vuụng: Hỡnh thang vuụng l hỡnh thang cú m?t gúc vuụng.
Câu hỏi 2: Nờu nh?n xột v? hỡnh thang cú hai c?nh bờn song song, hỡnh thang cú hai c?nh d?y b?ng nhau ?
Đáp án:
* Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
* Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
Bài 8 trang 71 SGK:
Hình thang ABCD
( hai góc trong cùng phía)
Có
Có
Mà
§ 3: HÌNH THANG CÂN
Tiết 3:
1/. Định nghĩa:
?1
Hình thang ABCD (AB//CD) trên hình có gì đặc biệt?
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Tứ giác ABCD là hình thang cân
?2
Cho hình 24.
Tìm các hình thang cân
Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó.
Có nhận xét gì về góc đối của hành thang cân?
a) + Hình 24a là hình thang cân.
Vì có
do
và
a) + Hình 24b không phải là hình thang cân. Vì không là hình thang
a) + Hình 24c là hình thang cân.
Vì có
do
và
a) + Hình 24d là hình thang cân.
Vì có
do
và
b) + Hình 24a.
+ Hình 24c.
+ Hình 24d.
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
2/. Tính chất:
ABCD là hình thang cân
(AB//CD)
GT
KL
AD=BC
Vẽ AE//BC
(đồng vị)
Mặt khác
(vì ABCD là hình thang cân)
Ta có: AE=BC (1)
và
Suy ra:
cân tại A
Từ (1) và (2) suy ra: AD=BC
* Định lý 1:
Trong hình thang cân,hai cạnh bên bằng nhau.
AD//BC. Khi đó AD=BC (theo nhận xét ở §2:
hình thang có hai cạnh bên song song thì hai
cạnh bên bằng nhau).
Chú ý: có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân..
ABCD là hình thang cân
(AB//CD)
GT
KL
AC=BD
và
Có CD là cạnh chung
(đn hình thang)
AD=BC (cạnh bên hình thang cân)
Do đó
Suy ra AC=BD
* Định lý 2:
Trong hình thang cân,hai đường chéo bằng nhau.
3/. Dấu hiệu nhận biết:
* Định lý 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
1) Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hướng dẫn về nhà
1)Học kỹ định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân..
2)Về làm các bài tập trong SGK.
3) Chuẩn bị các bài tập tiết sau luỵên tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)