Chương I. §12. Hình vuông
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Hồng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Hình vuông thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HẢI HOÀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
CHÚC CÁC EM MỘT GIỜ HỌC TỐT
GIÁO VIÊN: HOÀNG ANH HỒNG
bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của hình vuông?
Câu 2: Cho hình sau:
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Bài 1: Bài tập 83(SGK, tr109). Các câu sau đúng hay sai?
Câu
Khẳng định
a
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
c
Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Đáp án
Câu
Khẳng định
a
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
c
Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Bài 1: bài tập 83(SGK, tr 109). Các câu sau đúng hay sai?
S
Đ
Đ
S
Đ
Đáp án
Bài 2. bài 84(sgk)
Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình thoi.
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
GT
KL
?ABC; D ? BC (D ? B v C)
DE // AB ; DF // AC
a) AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Tìm vị trí điểm D trên BC
để AEDF là hình thoi .
c) Nếu = 900 thì AEDF là hình gì?
Tìm vị trí điểm D trên BC
để AEDF là hình vuông?
Bài 2. ( bài 84 sgk)
=> Tứ giác AEDF là hình bình hành
=> DE // AF ; DF // AE
DE // AB; DF // AC
Xét tứ giác AEDF có
( gt )
Câu a)
(Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành)
Chứng minh:
a
Bài 2. ( bài 84 sgk)
Ta có: tứ giác AEDF lµ h×nh b×nh hµnh (c©u a)
D? hình bình hành AEDF là hình thoi
thì AD lµ ph©n gi¸c cña gãc A
Vậy D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi .
Chứng minh:
Câu b)
b
Bài 2. ( bài 84 sgk)
Chứng minh:
Cõu c)
Ta cú: T? giác AEDF là hình bình hành (câu a)
( gt )
=> AEDF là hình chữ nhật .
Để h×nh ch÷ nhËt AEDF lµ h×nh vu«ng
thỡ AD là phân giác của góc A
Vậy khi ?ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với c?nh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông .
(Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật)
 = 900
c
Bài 2. ( bài 84 sgk)
Nếu không cho thêm giả thiết góc A bằng 900. Khi đó điểm D trên c?nh BC phải thoả mãn những điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
a) D là chân đường cao thuộc đỉnh A
b) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A đồng thời là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
c) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A hoặc là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
b)
da
Trò chơi: Ô chữ bí ẩn
Câu 1. Tứ giác có 3 góc vuông là hình gì? (Có 11 chữ cái)
(Câu 1 ứng với hàng ngang số 1)
Câu 2. Giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành còn được gọi là gì? (có 10 chữ cái)
(Câu 2 ứng với hàng ngang số 2)
Câu 3. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình gì? (Có 12 chữ cái)
(Câu 3 ứng với hàng ngang số 3)
Câu 4. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình gì? (Có 8 chữ cái)
(Câu 4 ứng với hàng ngang số 4)
Câu 5. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình gì? (Có 9 chữ cái)
(Câu 5 ứng với hàng ngang số 5)
Câu 6: Em hãy đọc ô chữ hàng dọc
( Tên một thành phố của nước ta)
Ô CHỮ
(Có 5 hàng ngang, 1 hàng dọc và 6 câu hỏi)
Sơ đồ nhận biết tứ giác:
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: Hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
2. Làm 9 câu hỏi ôn tập chương I
3. Làm các bài tập 85, 86 SGK trang 109
bài 88 SGK trang 111
4. Ti?t sau ôn tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
a) D là chân đường cao thuộc đỉnh A
Sai
b) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A đồng thời là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
Đúng
c) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A hoặc là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
Sai
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
CHÚC CÁC EM MỘT GIỜ HỌC TỐT
GIÁO VIÊN: HOÀNG ANH HỒNG
bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của hình vuông?
Câu 2: Cho hình sau:
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Bài 1: Bài tập 83(SGK, tr109). Các câu sau đúng hay sai?
Câu
Khẳng định
a
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
c
Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Đáp án
Câu
Khẳng định
a
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
c
Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d
Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
e
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Bài 1: bài tập 83(SGK, tr 109). Các câu sau đúng hay sai?
S
Đ
Đ
S
Đ
Đáp án
Bài 2. bài 84(sgk)
Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình thoi.
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
Điểm D ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
GT
KL
?ABC; D ? BC (D ? B v C)
DE // AB ; DF // AC
a) AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Tìm vị trí điểm D trên BC
để AEDF là hình thoi .
c) Nếu = 900 thì AEDF là hình gì?
Tìm vị trí điểm D trên BC
để AEDF là hình vuông?
Bài 2. ( bài 84 sgk)
=> Tứ giác AEDF là hình bình hành
=> DE // AF ; DF // AE
DE // AB; DF // AC
Xét tứ giác AEDF có
( gt )
Câu a)
(Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành)
Chứng minh:
a
Bài 2. ( bài 84 sgk)
Ta có: tứ giác AEDF lµ h×nh b×nh hµnh (c©u a)
D? hình bình hành AEDF là hình thoi
thì AD lµ ph©n gi¸c cña gãc A
Vậy D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi .
Chứng minh:
Câu b)
b
Bài 2. ( bài 84 sgk)
Chứng minh:
Cõu c)
Ta cú: T? giác AEDF là hình bình hành (câu a)
( gt )
=> AEDF là hình chữ nhật .
Để h×nh ch÷ nhËt AEDF lµ h×nh vu«ng
thỡ AD là phân giác của góc A
Vậy khi ?ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với c?nh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông .
(Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật)
 = 900
c
Bài 2. ( bài 84 sgk)
Nếu không cho thêm giả thiết góc A bằng 900. Khi đó điểm D trên c?nh BC phải thoả mãn những điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
a) D là chân đường cao thuộc đỉnh A
b) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A đồng thời là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
c) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A hoặc là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
b)
da
Trò chơi: Ô chữ bí ẩn
Câu 1. Tứ giác có 3 góc vuông là hình gì? (Có 11 chữ cái)
(Câu 1 ứng với hàng ngang số 1)
Câu 2. Giao điểm của 2 đường chéo hình bình hành còn được gọi là gì? (có 10 chữ cái)
(Câu 2 ứng với hàng ngang số 2)
Câu 3. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình gì? (Có 12 chữ cái)
(Câu 3 ứng với hàng ngang số 3)
Câu 4. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình gì? (Có 8 chữ cái)
(Câu 4 ứng với hàng ngang số 4)
Câu 5. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình gì? (Có 9 chữ cái)
(Câu 5 ứng với hàng ngang số 5)
Câu 6: Em hãy đọc ô chữ hàng dọc
( Tên một thành phố của nước ta)
Ô CHỮ
(Có 5 hàng ngang, 1 hàng dọc và 6 câu hỏi)
Sơ đồ nhận biết tứ giác:
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: Hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
2. Làm 9 câu hỏi ôn tập chương I
3. Làm các bài tập 85, 86 SGK trang 109
bài 88 SGK trang 111
4. Ti?t sau ôn tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
a) D là chân đường cao thuộc đỉnh A
Sai
b) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A đồng thời là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
Đúng
c) D là chân đường phân giác thuộc đỉnh A hoặc là chân đường trung tuyến thuộc đỉnh A và DA bằng một nửa cạnh BC
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)