Chương I. §12. Hình vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Pháo | Ngày 04/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Hình vuông thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

quý thầy cô giáo và các em học sinh
GIÁO VIÊN: VÕ KIM THANH
TỔ: TOÁN – TIN.
*KIỂM TRA BÀI CŨ:
Các câu sau đúng hay sai:
Hình chữ nhật là hình bình hành
Hình chữ nhật là hình thoi.
Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau.
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và là đường phân giác của các góc.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

Trong các hình sau:
a) Hình nào là hình chữ nhật?
H3
H2
Trong các hình sau:
a) Hình nào là hình chữ nhật?
b) Hình nào là hình thoi?
H2
H4
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
Tứ giác ABCD
có điều gì đặc biệt?
1. Định nghĩa:
? Hãy phát biểu
định nghĩa hình
vuông?
*Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau gọi là hình vuông.
(SGK/107)
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
ABCD gọi là
hình vuông.
(SGK/107)
Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không?
* Hình vuông là một hình chữ nhật
* Hình vuông là một hình thoi.
Nhận xét:
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
ABCD gọi là
hình vuông.
(SGK/107)
* Hình vuông là một hình chữ nhật
* Hình vuông là một hình thoi.
*Nhận xét:
2.Tính chất:
Các cạnh đối song
song và bằng nhau
Bốn góc bằng nhau
và bằng 900
Hai đường chéo bằng nhau;cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Giao điểm hai đường
chéo là tâm đối xứng.
Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối là trục đối xứng
Bốn cạnh bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo vuông góc với nhau; cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và cũng là tia phân giác của góc
Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
Hai đường chéo là trục đối xứng
A
B
D
C
d1
Tính chất của hình vuông:
+ Bốn cạnh bằng nhau.
+ Các cạnh đối song song.
Bốn góc bằng nhau và bằng 900
c) Đường chéo:
* Hai đường chéo bằng nhau.
* Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
*Hai đườngchéovuông góc với nhau.
*Đường chéo là đường phân giác của góc.
d) Đối xứng
*Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
*Hai đường thẳng đi qua trung điểm
các cạnh đối là trục đối xứng
*Hai đường chéo là trục đối xứng
a) Cạnh:
b) Góc:
AB = BC = CD = DA
AB // CD ; AD // BC
A = B = C = D = 900
AC = BD
OA = OB = OC = OD.
AC ┴ BD
O là tâm đối xứng
d1; d2 AC và BD là trục đối xứng.
d2
O
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
ABCD gọi là
hình vuông.
(SGK/107)
* Hình vuông là một hình chữ nhật
* Hình vuông là một hình thoi.
Nhận xét:
2.Tính chất:
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
A
B
D
C
1. Định nghĩa:
(SGK/107)
2.Tính chất:
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
a) Bốn cạnh bằng nhau.
Các cạnh đối song song.
b) Bốn góc bằng nhau và bằng 900
* bằng nhau.
c) Hai đường chéo:
* cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
*vuông góc với nhau.
*Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
*Hai đường thẳng đi qua trung điểm
các cạnh đối là trục đối xứng
*Hai đường chéo là trục đối xứng
d) Đối xứng
d1
d2
*Đường chéo là đường phân giác của góc.
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
(SGK/107)
2.Tính chất:
3.Dấu hiệu nhận biết:
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
(SGK/107)
2.Tính chất:
3.Dấu hiệu nhận biết:
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
(SGK/107)
2.Tính chất:
3.Dấu hiệu nhận biết:
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
(SGK/107)
2.Tính chất:
3.Dấu hiệu nhận biết:
( SGK / 107 )
Một tứ giác phải thỏa mãn điều kiện nào để là một hình vuông?
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
?2
A
B
C
D
o
U
R
S
T
Hình nào là hình vuông?

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ BÀI HÌNH VUÔNG

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ BÀI HÌNH VUÔNG

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ BÀI HÌNH VUÔNG

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ BÀI HÌNH VUÔNG

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ BÀI HÌNH VUÔNG

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ HÌNH VUÔNG

TIẾT 21: HÌNH VUÔNG
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
C
D
B
A
Bài tập :
Hình vuông ABCD.
AB = 3 cm.
Tính AC = ?
3 cm
? cm
AC2 = 32 + 32
AC2 = 18
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
Bài tập 81/SGK:
A
B
C
F
E
D
450
450
Tứ giác AFDE là hình gì? Vì sao?
Giải:
Hình chữ nhật AFDE có AD là phân giác của góc A nên là hình vuông.
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
? Có một tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào chỉ cắt một nhát được hình vuông?
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
? Có một tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào chỉ cắt một nhát được hình vuông?
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
? Có một tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào chỉ cắt một nhát được hình vuông?
TIẾT 21 : HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD có:
A = B = C = D = 900
AB = BC = CD = DA
ABCD gọi là
hình vuông.
2.Tính chất:
3.Dấu hiệu nhận biết:
Hình chữ nhật + hai cạnh kề
bằng nhau hình vuông
b) Hình chữ nhật + hai đường chéo
vuông góc với nhau hình vuông
c) Hình chữ nhật + một đường chéo
là đường phân giác của một góc
hình vuông
d) Hình thoi + một góc vuông
e) Hình thoi + hai đường chéo
bằng nhau hình vuông
hình vuông
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
+ Học thuộc định nghĩa – tính chất – dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật – hình thoi - hình vuông.
+ Giải các bài tập : 79b – 82 – 83 /SGK / 109.
+ Chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
+ Hướng dẫn bài tập 82 /SGK/109:

+ Hướng dẫn bài tập 82 /SGK/108:
A
D
B
C
E
F
G
H
? Khi tứ giác ABCD là một hình vuông, ta suy ra điều gì?
? Khi AE = BF = CG = DH, ta suy ra điều gì?
? Hãy xét mối quan hệ giữa các ∆AEH, ∆BFE , ∆CGF , ∆DHG để so sánh EF, FG, GH và HE rồi tính xem góc HEF bằng bao nhiêu độ?
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Pháo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)