Chương I. §12. Hình vuông
Chia sẻ bởi Lê Văn Chi |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Hình vuông thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trong thực tế
chúng ta
gặp rất nhiều
vật có dạng
hình vuông
Đĩa mềm máy tính
Gạch nhà
Bánh chưng
A
D
B
C
Tứ giác ABCD là hình vuông
AB = BC = CD = DA
1/ ĐỊNH NGHĨA
Hình vuông có là hình chữ nhật ,có là hình thoi không ?vì sao?
Nhận xét :Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi
TIẾT 22:
HÌNH VUÔNG
5
2/TÍNH CH?T
Hình chữ nhật
Cạnh
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
Cạnh
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh bằng nhau
Góc
- Các góc bằng nhau (=900)
Góc
- Các góc đối bằng nhau
Đường chéo
- Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường
- Hai đường chéo bằng nhau
Đường chéo
- Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường
-Hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc.
Hình vuông
Cạnh:
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh bằng nhau.
Góc:
- Các góc bằng nhau và bằng 90o.
Đường chéo:
Hai đường chéo bằng nhau, vuông góc nhau , cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc.
Hình thoi
Tìm các hình vuông trên hình vẽ:
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3. Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh
kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình
vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D
C
B
A
Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông?
Từ một hthoi cần thêm điều kiện gỡ sẽ trở thành hvuông?
Em nào có thể chứng minh dấu hiệu nhận biết 1?
B
A
Chứng minh: Hình chữ nhật ABCD có AB = CD (tính chất HCN)
AD = BC (tính chất HCN)
mà AD = AB (giả thiết)
Suy ra AB = BC = CD = DA
Vậy hình chữ nhật ABCD là hình vuông
C
D
D
C
B
A
Hãy nêu giả thiết kết luận của dấu hiệu nhận biết 4?
GT: Cho h thoi ABCD
có = 900
Chứng minh được dấu hiệu nhận biết này?
Chứng minh: Ta có = = 900( tính chất hình thoi).
Ta lại có + = 1800 ( hai góc trong cùng phía của AD //BC)
= 900 = = 900 (tính chất hình thoi)
Hình thoi ABCD có = = = = 900
ABCD là hình vuụng
KL: ABCD là hvuông.
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3.Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh
kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình
vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ
nhật vừa là hình thoi thì nó là hình vuông.
D
C
B
A
?. Từ các dấu hiệu nhận biết hỡnh vuông em rút ra nhận xét gỡ?
?2 Tỡm cỏc hỡnh vuụng trong cỏc hỡnh v? sau:
E
H
G
F
A
D
C
B
U
T
S
R
*Tứ giác ABCD là hình vuông,vì ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau (Dhnb 1)
*Tứ giác EFGH là hình thoi, không phải là hình vuông
*Tứ giác MNPQ là hỡnh vuông,vỡ là hcnhật có hai đường chéo vuông góc (Dhnb 2)
M
Q
P
N
*Tứ giác URST là hỡnh vuông,vỡ URST là hỡnh thoi có một góc vuông (Dhnb 4)
O
O
I
9
Tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của hình vuông
d1
d2
d3
d4
Trục đối xứng
o
Tâm đối xứng
BÀI 80(SGK-Tr108)
Tứ giác
Hènh ch? nhật
Hènh thoi
Hènh vuông
Có hai cạnh kề bằng nhau
Có hai đường chéo vuông góc
Có một đường chéo là phân giác của một góc
Có một góc vuông
Có hai đường chéo bằng nhau
Lược đồ chứng minh một tứ giác là hènh vuông
Dã biết
Dã biết
là
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3.Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình
vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
.
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ
nhật vừa là hình thoi thì nó là hình vuông.
D
C
B
A
Bài tập 81/SGK-T108
Giải:
Tứ giác AEDF có:
nên AEDF là hcnhật( Theo dhnb HCN)
Hcnhât AEDF có đường chéo AD là phân giác của  nên AEDF là h vuông (theo dhnb 3)
Cho hvẽ. AEDF là hỡnh gỡ? T?i sao?
(Giả thiết)
Trò chơI giảI ô ch?
Cách chơi:
Học sinh giơ tay để trả lời từng ô ch? hàng ngang bất kỳ từ 1 đến 9. Mỗi ô ch? hàng ngang chứa một từ hoặc một cụm từ liên quan đến chương I và bài học ngày hôm nay. Ô ch? hàng dọc được hiển thị màu đỏ và là một từ gồm 9 ch? cái chỉ tên gọi của một hỡnh mà chúng ta đã học.
1
1. Tên của một tứ giác mà nếu có thêm một góc vuông sẽ trở thành hvuông
2
2. Hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hvuông là các trục..... của hvuông.
3
3. Trong hvuông đường phân giác của các góc là các ...
4
4. Hvuông có tâm đối xứng là ...... của hai đường chéo.
5
5. Hai đường chéo của hvuông còn được gọi là đường . của các góc?
6
6. Hcnhật có hai cạnh nào bằng nhau sẽ trở thành h vuông?
7
7. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại đâu của mỗi đường sẽ là h vuông?
8
8. Tâm đối xứng của hvuông như thế nào với bốn đỉnh của hvuông?
9
9. Hcnhật có hai đường chéo như thế nào sẽ trở thành h vuông?
H D
Trò chơI giảI ô ch?
Nhà toán học Pytago
1
2
3
4
Trò chơi
Hãy tìm bí mật ẩn sau 4 miếng ghép? Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi miếng ghép sẽ được mở ra.
Pytago - nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại.
Ông sinh vào khoảng năm 570 - 500 trước công nguyên ở Xamốt, một hòn đảo lớn nằm ở ngoài khơi biển Êgiê, thuộc Địa Trung Hải.
Pytago đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, đã chứng minh hệ thức độ dài các cạnh của tam giác vuông (định lý Pytago).
Ông có câu châm ngôn hay: "Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa"
16
EFGH LÀ HÌNH VUÔNG
EFGH LÀ HÌNH THOI
HEF = 900
HE = EF = FG = GH
?AEH = ? BFE = ? CGH = ? DHG
HƯỚNG DẪN
BÀI 82(SGK-Tr108)
Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Ôn tập lí thuyết chương I.
Bài tập về nhà: Bài 80, 81, 82, 83, 84 (SGK-Tr108,109)
chúng ta
gặp rất nhiều
vật có dạng
hình vuông
Đĩa mềm máy tính
Gạch nhà
Bánh chưng
A
D
B
C
Tứ giác ABCD là hình vuông
AB = BC = CD = DA
1/ ĐỊNH NGHĨA
Hình vuông có là hình chữ nhật ,có là hình thoi không ?vì sao?
Nhận xét :Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi
TIẾT 22:
HÌNH VUÔNG
5
2/TÍNH CH?T
Hình chữ nhật
Cạnh
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh đối bằng nhau
Cạnh
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh bằng nhau
Góc
- Các góc bằng nhau (=900)
Góc
- Các góc đối bằng nhau
Đường chéo
- Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường
- Hai đường chéo bằng nhau
Đường chéo
- Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường
-Hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc.
Hình vuông
Cạnh:
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh bằng nhau.
Góc:
- Các góc bằng nhau và bằng 90o.
Đường chéo:
Hai đường chéo bằng nhau, vuông góc nhau , cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc.
Hình thoi
Tìm các hình vuông trên hình vẽ:
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3. Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh
kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình
vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
D
C
B
A
Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình vuông?
Từ một hthoi cần thêm điều kiện gỡ sẽ trở thành hvuông?
Em nào có thể chứng minh dấu hiệu nhận biết 1?
B
A
Chứng minh: Hình chữ nhật ABCD có AB = CD (tính chất HCN)
AD = BC (tính chất HCN)
mà AD = AB (giả thiết)
Suy ra AB = BC = CD = DA
Vậy hình chữ nhật ABCD là hình vuông
C
D
D
C
B
A
Hãy nêu giả thiết kết luận của dấu hiệu nhận biết 4?
GT: Cho h thoi ABCD
có = 900
Chứng minh được dấu hiệu nhận biết này?
Chứng minh: Ta có = = 900( tính chất hình thoi).
Ta lại có + = 1800 ( hai góc trong cùng phía của AD //BC)
= 900 = = 900 (tính chất hình thoi)
Hình thoi ABCD có = = = = 900
ABCD là hình vuụng
KL: ABCD là hvuông.
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3.Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh
kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình
vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ
nhật vừa là hình thoi thì nó là hình vuông.
D
C
B
A
?. Từ các dấu hiệu nhận biết hỡnh vuông em rút ra nhận xét gỡ?
?2 Tỡm cỏc hỡnh vuụng trong cỏc hỡnh v? sau:
E
H
G
F
A
D
C
B
U
T
S
R
*Tứ giác ABCD là hình vuông,vì ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau (Dhnb 1)
*Tứ giác EFGH là hình thoi, không phải là hình vuông
*Tứ giác MNPQ là hỡnh vuông,vỡ là hcnhật có hai đường chéo vuông góc (Dhnb 2)
M
Q
P
N
*Tứ giác URST là hỡnh vuông,vỡ URST là hỡnh thoi có một góc vuông (Dhnb 4)
O
O
I
9
Tìm tâm đối xứng và trục đối xứng của hình vuông
d1
d2
d3
d4
Trục đối xứng
o
Tâm đối xứng
BÀI 80(SGK-Tr108)
Tứ giác
Hènh ch? nhật
Hènh thoi
Hènh vuông
Có hai cạnh kề bằng nhau
Có hai đường chéo vuông góc
Có một đường chéo là phân giác của một góc
Có một góc vuông
Có hai đường chéo bằng nhau
Lược đồ chứng minh một tứ giác là hènh vuông
Dã biết
Dã biết
là
1. Định nghĩa
2. Tính chất
3.Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình
vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
.
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ
nhật vừa là hình thoi thì nó là hình vuông.
D
C
B
A
Bài tập 81/SGK-T108
Giải:
Tứ giác AEDF có:
nên AEDF là hcnhật( Theo dhnb HCN)
Hcnhât AEDF có đường chéo AD là phân giác của  nên AEDF là h vuông (theo dhnb 3)
Cho hvẽ. AEDF là hỡnh gỡ? T?i sao?
(Giả thiết)
Trò chơI giảI ô ch?
Cách chơi:
Học sinh giơ tay để trả lời từng ô ch? hàng ngang bất kỳ từ 1 đến 9. Mỗi ô ch? hàng ngang chứa một từ hoặc một cụm từ liên quan đến chương I và bài học ngày hôm nay. Ô ch? hàng dọc được hiển thị màu đỏ và là một từ gồm 9 ch? cái chỉ tên gọi của một hỡnh mà chúng ta đã học.
1
1. Tên của một tứ giác mà nếu có thêm một góc vuông sẽ trở thành hvuông
2
2. Hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hvuông là các trục..... của hvuông.
3
3. Trong hvuông đường phân giác của các góc là các ...
4
4. Hvuông có tâm đối xứng là ...... của hai đường chéo.
5
5. Hai đường chéo của hvuông còn được gọi là đường . của các góc?
6
6. Hcnhật có hai cạnh nào bằng nhau sẽ trở thành h vuông?
7
7. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại đâu của mỗi đường sẽ là h vuông?
8
8. Tâm đối xứng của hvuông như thế nào với bốn đỉnh của hvuông?
9
9. Hcnhật có hai đường chéo như thế nào sẽ trở thành h vuông?
H D
Trò chơI giảI ô ch?
Nhà toán học Pytago
1
2
3
4
Trò chơi
Hãy tìm bí mật ẩn sau 4 miếng ghép? Ứng với mỗi miếng ghép là một câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi miếng ghép sẽ được mở ra.
Pytago - nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại.
Ông sinh vào khoảng năm 570 - 500 trước công nguyên ở Xamốt, một hòn đảo lớn nằm ở ngoài khơi biển Êgiê, thuộc Địa Trung Hải.
Pytago đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, đã chứng minh hệ thức độ dài các cạnh của tam giác vuông (định lý Pytago).
Ông có câu châm ngôn hay: "Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm, còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa"
16
EFGH LÀ HÌNH VUÔNG
EFGH LÀ HÌNH THOI
HEF = 900
HE = EF = FG = GH
?AEH = ? BFE = ? CGH = ? DHG
HƯỚNG DẪN
BÀI 82(SGK-Tr108)
Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Ôn tập lí thuyết chương I.
Bài tập về nhà: Bài 80, 81, 82, 83, 84 (SGK-Tr108,109)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)