Chương I. §12. Hình vuông

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà | Ngày 03/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Hình vuông thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

HÌNH THOI
HÌNH CH? NH?T
HÌNH VUÔNG
Tứ giác trên hình vẽ là hình gì ?
Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi hay không ?
Tiết 20 : HÌNH VUOÂNG
1/ ĐỊNH NGHĨA:
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
(SGK/107)
A
B
D
C
A
B
C
D
1/ ĐỊNH NGHĨA :
Tứ giác ABCD là hình vuông
<=
=>
A
B
D
C
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
(SGK/107)
AB = BC = CD = DA
Tiết 20: Hình Vuông
1/ ĐỊNH NGHĨA :
(SGK/107)
2/ TÍNH CHẤT:
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Nhận xét (SGK/107)
Hình vuông là v� có bốn cạnh bằng nhau.
Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
tứ giác có bốn góc vuông
Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông
Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi
Tứ giác ABCD là hình vuông
<=
=>
AB = BC = CD = DA
Hình chữ nhật
Hình vuông là
có bốn góc vuông
bốn cạnh bằng nhau.
tứ giác
Hình thoi
Vậy hình vuông có những tính chất nào?
Tại sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi?
và có
Tiết 20: Hình Vuông
Đường chéo
Góc
Cạnh
Tính chất
2/ Tính chất
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
- Các cạnh bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900
- Các cạnh đối song song
- Các cạnh bằng nhau
- Các cạnh đối song song
- Bốn góc bằng nhau và bằng 900
- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc
Hai đường chéo :
- bằng nhau và cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường.
- vuông góc với nhau
- là các đường phân giác của các góc
?1(SGK/107) Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì?
Bài tập 79 – SGK – 108.
a. Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: 6cm, 18cm, 5cm hay 4cm.
b. Đường chéo của một hình vuông bằng 2dm. Cạnh của hình vuông đó bằng: 1dm, , 2dm hay
3
2
dm
a. Tam giác vuông ABC có
AC2 = AB2 + BC2 (định lý Pitago)
Giải
Tam giác vuông ABC có
AC2 = AB2 + BC2 (định lý Pitago)
cm
3 cm
?
A
B
D
C
3
3
2AB2 (do AB = BC)
b)
AC2 =
AB2 =
AB =
dm
3.Dấu hiệu nhận biết
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
3. Hình chữ nhật có đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông
4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông
HÌNH VUÔNG
CÁC EM HỌC SINH TỰ CHỨNG MINH
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Từ những dấu hiệu trên hãy rút ra nhận xét chung về hình vuông?
Nhận xét (SGK/107)
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
?2(SGK/108
) Tìm các hình vuông trên hình 105.
Hình vuông
Không là hình vuông
Hình vuông
Hình vuông
Tại sao là hình vuông?
Tại sao không là hình vuông?
Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau
Hình thoi
Tại sao là hình vuông?
HÌnh chữ nhật có hai đường chéo vuông góc, hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
Tại sao là hình vuông?
HÌnh thoi có một góc vuông
Tiết 20: Hình Vuông
Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm nh?ng kiến thức nào?
Tứ giác AEDF là hình chữ nhật
Mà AD là phân giác của
Cho hình 106. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Tứ giác AEDF có:
Giải
Tứ giác AEDF
là hình vuông
Bài 81(SGK/108)
Hình 106
C
EFGH LÀ HÌNH VUÔNG
EFGH LÀ HÌNH THOI CÓ MỘT GÓC VUÔNG
HE = EF = FG = GH
?AEH = ? BFE = ? CGF = ? DHG
E
BÀI 82/108/SGK
16
Làm bài tập 82, 83, 84 SGK
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Về học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
BÀI 80/108/SGK
Tìm taâm ñoái xöùng vaø truïc ñoái xöùng cuûa hình vuoâng
d1
d2
d3
d4
Trục đối xứng
o
Tâm đối xứng
Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)