Chương I. §12. Hình vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Sĩ Tân | Ngày 03/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Hình vuông thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
LỚP 8A1
TRƯỜNG THCS PHI NHỪ – GV: Nguyễn Sĩ Tân.
- Tứ giác nào là hình chữ nhật ?
- Tứ giác nào là hình thoi ?
Hình chữ nhật
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình thoi
1. Định nghĩa:
Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.
* Hình vuông là HCN có bốn cạnh bằng nhau.
* Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì đặc biêt ?
Tứ giác ABCD có và AB = BC = CD = DA
Nên tứ giác ABCD hình vuông.
Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào ?
Có phải hình thoi nào cũng là hình vuông không ?
Vì sao ?
Có phải hình chữ nhật nào cũng là hình vuông không ? Vì sao ?
1. Định nghĩa:
* Hình vuông là HCN có bốn cạnh bằng nhau.
* Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Nhận xét: Một tứ giác vừa là HCN, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
HÌNH VUÔNG
Hình
chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
2. Tính chất:
Hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ?
Tính chất của hình chữ nhật
Tính chất của hình thoi
- Các cạnh đối bằng nhau
* Cạnh
- Các cạnh bằng nhau
- Các góc bằng nhau (= 90o)
* Góc
- Các góc đối bằng nhau
* Hai đường chéo
- Bằng nhau.
- Là các đường phân giác của các góc.
- Vuông góc với nhau.
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Tính chất của hình chữ nhật
Tính chất của hình thoi
- Các cạnh đối bằng nhau
* Cạnh
- Các cạnh bằng nhau
- Các góc bằng nhau (= 90o)
* Góc
- Các góc đối bằng nhau
* Hai đường chéo
- Bằng nhau.
- Là các đường phân giác của các góc tương ứng.
- Vuông góc với nhau.
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Tính chất của hình vuông
- Bằng nhau, vuông góc với nhau.
?1
4
* Áp dụng 1:
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh
bằng 4 cm. Tính độ dài đường chéo AC.
?
4
A
c
d1
d
b
d2
.
O
d3
d4
1/ Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
* Tính chất đối xứng của hình vuông
HÌNH VUÔNG
2/ Hình vuông có bốn trục đối xứng.
A
D
C
B
1/. Hình chữ nhật có hai cạnh kề .....................
là hình vuông.
bằng nhau
2/. Hình chữ nhật có hai đường chéo ..................
với nhau là hình vuông.
vuông góc
D
A
3 -
A
3/. Hình chữ nhật có một đường chéo là ......................
của một góc là hình vuông.
phân giác
A
B
C
D
4/. Hình thoi có một góc ............. là hình vuông.
A
B
A
D
C
vuông
4/. Hình thoi có một góc ............... là hình vuông
B
D
A
C
5/. Hình thoi có hai đường chéo ....................
là hình vuông.
bằng nhau
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hình
chữ nhật
Hình
vuông
Hình thoi
một đường chéo
là phân giác của một góc
hai cạnh kề bằng nhau
hai đường chéo vuông góc
một góc vuông
hai đường chéo bằng nhau
1
2
3
4
5
CÁCH VẼ HÌNH VUÔNG
Ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm
Cách 2:
CÁCH VẼ HÌNH VUÔNG
Ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm
Cách 2:
A
B
D
C
CÁCH VẼ HÌNH VUÔNG
Ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm
Cách 1:
A
B
D
C
Trong các hình sau, hình nào là hình vuông? Vì sao?
Thảo luận nhóm
BÀI 81/SGK.108
Cách 1: Tứ giác AEDF là hbh ( theo định nghĩa )
- Hbh AEDF có AD là phân giác của góc A nên là hình thoi.
- Hình thoi AEDF có góc A = 900 nên là hình vuông.
Cách 2: Tứ giác AEDF là hình hcn, vì:

- Hcn AEDF là hình vuông, vì
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Làm bài tập: 79, 80, 82,83, 84, 85/SGK.108-109
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Sĩ Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)