Chương I. §12. Hình vuông
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tỵ |
Ngày 03/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Hình vuông thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: HÌNH HỌC 8
Tứ giác trên hình vẽ là hình gì?
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH THOI
Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi hay không ?
HÌNH VUÔNG
Tứ giác có gì đặc biệt ?
A
B
D
C
A
B
A
C
B
A
B
A
C
B
A
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình vuông
* Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
* Từ định nghĩa hình vuông, ta suy ra:
- Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Một số hình ảnh hình vuông trong thực tế.
* Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Đường chéo hình chữ nhật có những tính chất gì ?
Trong hình chữ nhật:
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì ?
1. Định nghĩa:
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
1. Định nghĩa:
Đường chéo của hình thoi có những tính chất gì ?
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
* Đường chéo của hình vuông có tính chất:
Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Bằng nhau.
Vuông góc với nhau.
Là đường phân giác của các góc trong tương ứng.
Hình
chữ nhật
Hình
vuông
Hình thoi
một đường chéo
là phân giác của một góc
hai cạnh kề bằng nhau
hai đường chéo vuông góc
một góc vuông
hai đường chéo bằng nhau
1
2
3
4
5
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Từ dấu hiệu nhận biết trên ta rút ra nhận xét gì?
* Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
?2
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác ABCD là hình vuông.
Vì tứ giác ABCD có:
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác EFGH không phải là hình vuông.
Vì tứ giác EFGH có:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
?2
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác MNPQ là hình vuông.
Vì tứ giác MNPQ có:
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
?2
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác URST là hình vuông.
Vì tứ giác URST có:
- Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
?2
Nên: tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
Mà: AD là phân giác của
Cho hình 106. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Tứ giác AEDF có:
Giải:
Suy ra: Tứ giác AEDF là hình vuông.
Bài 81/ sgk.
Hình 106
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Và:
Tứ
Tứ giác AEDF có gì đặc biệt ?
AD là đường gì của góc A ?
14
Dặn dò
- Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Làm bài tập 79; 80; 82/sgk.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
Môn: HÌNH HỌC 8
Tứ giác trên hình vẽ là hình gì?
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH THOI
Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi hay không ?
HÌNH VUÔNG
Tứ giác có gì đặc biệt ?
A
B
D
C
A
B
A
C
B
A
B
A
C
B
A
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình vuông
* Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
* Từ định nghĩa hình vuông, ta suy ra:
- Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Một số hình ảnh hình vuông trong thực tế.
* Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Đường chéo hình chữ nhật có những tính chất gì ?
Trong hình chữ nhật:
- Hai đường chéo bằng nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì ?
1. Định nghĩa:
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
1. Định nghĩa:
Đường chéo của hình thoi có những tính chất gì ?
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
* Đường chéo của hình vuông có tính chất:
Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Bằng nhau.
Vuông góc với nhau.
Là đường phân giác của các góc trong tương ứng.
Hình
chữ nhật
Hình
vuông
Hình thoi
một đường chéo
là phân giác của một góc
hai cạnh kề bằng nhau
hai đường chéo vuông góc
một góc vuông
hai đường chéo bằng nhau
1
2
3
4
5
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Từ dấu hiệu nhận biết trên ta rút ra nhận xét gì?
* Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
?2
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác ABCD là hình vuông.
Vì tứ giác ABCD có:
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác EFGH không phải là hình vuông.
Vì tứ giác EFGH có:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
?2
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác MNPQ là hình vuông.
Vì tứ giác MNPQ có:
Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
?2
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Tứ giác MNPQ:
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HBH.
HBH có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
* Tứ giác URST là hình vuông.
Vì tứ giác URST có:
- Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
ABCD
EFGH
MNPQ
URST
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Tìm các hình vuông trong hình vẽ sau:
?2
Nên: tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
Mà: AD là phân giác của
Cho hình 106. Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Tứ giác AEDF có:
Giải:
Suy ra: Tứ giác AEDF là hình vuông.
Bài 81/ sgk.
Hình 106
Tiết 22 – Bài 12 – HÌNH VUÔNG
Và:
Tứ
Tứ giác AEDF có gì đặc biệt ?
AD là đường gì của góc A ?
14
Dặn dò
- Về nhà học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- Làm bài tập 79; 80; 82/sgk.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tỵ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)