Chương I. §11. Hình thoi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liên |
Ngày 04/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Hình thoi thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ Toán Lớp: 8B4
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên.
Trường: THCS Quang Trung.
Thứ 6, ngày 23 tháng 11 năm 2007
Bài 1: Vẽ tứ giác ABCD có AB = BC =CD = DA:
a) Tứ giác ABCD có là hình bình hành không? Vì sao?
b) Chứng minh rằng: AC BD.
c) Chứng minh rằng: AC là đường phân giác của góc A.
Tương tự hãy xác định đường phân giác của góc B, góc C, góc D.
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1:
Kiểm tra bài cũ:
Chứng minh:
Có: AB = CD, BC = AD (gt)
=> ABCD là hình bình hành.
Tiết 20: HÌNH THOI
I - Định nghĩa:
Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Tiết 20: HÌNH THOI
I - Định nghĩa:
? Theo em, hình thoi thuộc loại tứ giác đặc biệt nào đã được học ?
Nhận xét: Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt.
Tiết 20: HÌNH THOI
II – Tính chất:
a) Về cạnh:
b) Về góc:
c) Về đường chéo:
Trong hình thoi, các cạnh đều bằng nhau.
Trong hình thoi, các góc đối bằng nhau.
Trong hình thoi:
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
Tiết 20: HÌNH THOI
II – Tính chất:
? Theo em, hình thoi có tâm đối xứng không? Có trục đối xứng không?
? Hãy xác định tâm ( trục ) đối xứng (nếu có)?
d) Tính đối xứng:
+ Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
O
+ Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
//
//
Tiết 20: HÌNH THOI
III - Dấu hiệu nhận biết:
? Hãy nêu dự đoán về các dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành ?
1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
Bài 73 / 105 SGK:
Tìm các hình thoi trên hình 102.
Hình 102
Tiết 20: HÌNH THOI
? Có cách nào vẽ nhanh hình thoi trên bảng kẻ sẵn các ô vuông mà không cần dùng đến compa ?
Bài 78 / 106 SGK:
Hình 103 biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm.
? Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi ?
?Em có nhận xét gì về vị trí của các điểm chốt I, K, M, N, O?
Các điểm chốt I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng. Vì sao?
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là …….. ........…………..nên hai đường chéo ……………………… ……………… và có một tâm đối xứng là …………………
b) Khác nhau:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
b) Khác nhau:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là …… ……….nên hai đường chéo ………………………………. ……… và có một tâm đối xứng là …………………………. …………………
b) Khác nhau:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
b) Khác nhau:
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các nội dung đã học.
- BTVN: Bài 74, 75, 76, 77, 78 / 103 SGK.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Liên.
Trường: THCS Quang Trung.
Thứ 6, ngày 23 tháng 11 năm 2007
Bài 1: Vẽ tứ giác ABCD có AB = BC =CD = DA:
a) Tứ giác ABCD có là hình bình hành không? Vì sao?
b) Chứng minh rằng: AC BD.
c) Chứng minh rằng: AC là đường phân giác của góc A.
Tương tự hãy xác định đường phân giác của góc B, góc C, góc D.
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1:
Kiểm tra bài cũ:
Chứng minh:
Có: AB = CD, BC = AD (gt)
=> ABCD là hình bình hành.
Tiết 20: HÌNH THOI
I - Định nghĩa:
Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Tiết 20: HÌNH THOI
I - Định nghĩa:
? Theo em, hình thoi thuộc loại tứ giác đặc biệt nào đã được học ?
Nhận xét: Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt.
Tiết 20: HÌNH THOI
II – Tính chất:
a) Về cạnh:
b) Về góc:
c) Về đường chéo:
Trong hình thoi, các cạnh đều bằng nhau.
Trong hình thoi, các góc đối bằng nhau.
Trong hình thoi:
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
Tiết 20: HÌNH THOI
II – Tính chất:
? Theo em, hình thoi có tâm đối xứng không? Có trục đối xứng không?
? Hãy xác định tâm ( trục ) đối xứng (nếu có)?
d) Tính đối xứng:
+ Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
O
+ Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
//
//
Tiết 20: HÌNH THOI
III - Dấu hiệu nhận biết:
? Hãy nêu dự đoán về các dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành ?
1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
Bài 73 / 105 SGK:
Tìm các hình thoi trên hình 102.
Hình 102
Tiết 20: HÌNH THOI
? Có cách nào vẽ nhanh hình thoi trên bảng kẻ sẵn các ô vuông mà không cần dùng đến compa ?
Bài 78 / 106 SGK:
Hình 103 biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm.
? Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi ?
?Em có nhận xét gì về vị trí của các điểm chốt I, K, M, N, O?
Các điểm chốt I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng. Vì sao?
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là …….. ........…………..nên hai đường chéo ……………………… ……………… và có một tâm đối xứng là …………………
b) Khác nhau:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
b) Khác nhau:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là …… ……….nên hai đường chéo ………………………………. ……… và có một tâm đối xứng là …………………………. …………………
b) Khác nhau:
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: So sánh sự giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình thoi.
a) Giống nhau: Hình chữ nhật và hình thoi đều là hình bình hành nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
b) Khác nhau:
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các nội dung đã học.
- BTVN: Bài 74, 75, 76, 77, 78 / 103 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)