Chương I. §11. Hình thoi
Chia sẻ bởi Trần Thị Được |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Hình thoi thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
*****
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
1)KTBC
2/BÀI MỚI
I) Định nghĩa:
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau .
AB = BC =CD =DA
Tứ giác ABCD là hình thoi
*Hình thoi cũng là một hình bình hành .
cv
II) Tính chất :
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành .
*Định lí : Trong hình thoi:
Hai đường chéo vuông góc với nhau
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
Chứng minh:
Chứng minh tương tự ,CA là đường phân giác của góc C, DB là đường phân giác của góc D, AC là đường phân giác của góc A.
1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Chứng minh :
(Dấu hiệu nhận biết 3)
ABCD là hình bình hành nên AO = OC (tính chất h.bình hành)
Tam giác BAC có BO là đường cao cũng là đường trung tuyến nên tam giác BAC cân tại B.
Suy ra BA = BC.
Vậy hình bình hành ABCD có hai cạnh kề BA = BC nên ABCD là hình thoi (dấu hiệu 2)
III/ Củng cố :
Bài 73/sgk Tìm các hình thoi ?
c)
BÀI TẬP: Các câu sau đây đúng hay sai?
1/ Tứ giác có hai đuờng chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
2/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3/ Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
4/ Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
5/ Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
6/ Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm .Cạnh của hình thoi bằng 6 cm .
S
Đ
S
Đ
Đ
S
*DẶN DÒ :
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm BT 75 ;76; 77 ;78 / 106 SGK
Gợi ý bài 75/sgk
Tiết học kết thúc ,chúc các em học giỏi, vui, khoẻ
CÁCH VẼ MỘT HÌNH THOI ABCD
- Dựng cung tròn tâm A bán kính AB ( AB : tuỳ ý )
- Lấy điểm D ( D khác B ) thuộc cung tròn đó .
- Dựng cung tròn tâm B và cung tròn tâm D bán kính AB .Gọi C ( C khác A ) là giao điểm của 2 cung tròn đó.
- Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được hình thoi ABCD
Cách 2: Vẽ trên giấy kẻ ô vuông
Vẽ hai điểm A và C ( ví dụ vẽ AC có độ dài là 6 ô vuông)
Xác định đường trung trực của đoạn thẳng AC, lấy B và D thuộc đường trung trực ( khoảng cách từ B đến AC và khoảng cách từ D đến AC bằng nhau)
Nối A vớ B, B với C, C với D, D với A ta được hình thoi.
Đó là:
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
? Với một tờ giấy và cái kéo,ta cắt một hình thoi có được hay không?
?Nêu cách cắt hình thoi đó ?
?Hãy gấp hai đường chéo của hình thoi. Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo ?
*****
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
1)KTBC
2/BÀI MỚI
I) Định nghĩa:
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau .
AB = BC =CD =DA
Tứ giác ABCD là hình thoi
*Hình thoi cũng là một hình bình hành .
cv
II) Tính chất :
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành .
*Định lí : Trong hình thoi:
Hai đường chéo vuông góc với nhau
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
Chứng minh:
Chứng minh tương tự ,CA là đường phân giác của góc C, DB là đường phân giác của góc D, AC là đường phân giác của góc A.
1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Chứng minh :
(Dấu hiệu nhận biết 3)
ABCD là hình bình hành nên AO = OC (tính chất h.bình hành)
Tam giác BAC có BO là đường cao cũng là đường trung tuyến nên tam giác BAC cân tại B.
Suy ra BA = BC.
Vậy hình bình hành ABCD có hai cạnh kề BA = BC nên ABCD là hình thoi (dấu hiệu 2)
III/ Củng cố :
Bài 73/sgk Tìm các hình thoi ?
c)
BÀI TẬP: Các câu sau đây đúng hay sai?
1/ Tứ giác có hai đuờng chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
2/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
3/ Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
4/ Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
5/ Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
6/ Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm .Cạnh của hình thoi bằng 6 cm .
S
Đ
S
Đ
Đ
S
*DẶN DÒ :
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm BT 75 ;76; 77 ;78 / 106 SGK
Gợi ý bài 75/sgk
Tiết học kết thúc ,chúc các em học giỏi, vui, khoẻ
CÁCH VẼ MỘT HÌNH THOI ABCD
- Dựng cung tròn tâm A bán kính AB ( AB : tuỳ ý )
- Lấy điểm D ( D khác B ) thuộc cung tròn đó .
- Dựng cung tròn tâm B và cung tròn tâm D bán kính AB .Gọi C ( C khác A ) là giao điểm của 2 cung tròn đó.
- Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được hình thoi ABCD
Cách 2: Vẽ trên giấy kẻ ô vuông
Vẽ hai điểm A và C ( ví dụ vẽ AC có độ dài là 6 ô vuông)
Xác định đường trung trực của đoạn thẳng AC, lấy B và D thuộc đường trung trực ( khoảng cách từ B đến AC và khoảng cách từ D đến AC bằng nhau)
Nối A vớ B, B với C, C với D, D với A ta được hình thoi.
Đó là:
Các cạnh đối bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
? Với một tờ giấy và cái kéo,ta cắt một hình thoi có được hay không?
?Nêu cách cắt hình thoi đó ?
?Hãy gấp hai đường chéo của hình thoi. Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Được
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)