Chương I. §11. Hình thoi
Chia sẻ bởi Văn Đức Tịnh |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Hình thoi thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Hình Thoi
tIếT 20
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thoi ?
AB = BC = CD = DA.
1- Định nghĩa :
Một số hình ảnh của hình thoi trong cuộc sống
Hình Thoi
tIếT 20
1- Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thoi ?
AB = BC = CD = DA.
?1 Chứng minh tứ giác ABCD cũng là hình bình hành
2- TÝnh chÊt :
Tính chất hình thoi
Tính chất hình bình hành
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
- Hai ®êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®êng
- Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.
- Các góc đối bằng nhau.
Hình Thoi
tIếT 20
1- Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
- Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
- Các cạnh đối bằng nhau.
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc
của hình thoi.
2- TÝnh chÊt :
Hình Thoi
tIếT 20
1- Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
3 - D?u hi?u nh?n bi?t
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Định lí
Bi 73 (SGK)
Tìm các hình thoi trong những hình sau
Bài tập 74 (T106 - SGK ): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm.
Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
6 cm B. cm C. cm D. 9 cm
B.
A .
.D
.C
8 cm
10 cm
O
Xét ?AOB ( O = 900 ):
Có: OA2 +OB2 = AB2 (định lý Pitago)
Mà OA= 5cm; OB = 4cm nên:
AB2 =52 + 42 = 25 +16 = 41
Vậy AB = cm
- Nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
Làm các bài tập : 74; 75; 76; 77 (SGK_106)
các bài tập 138; 139; 140; (SBT Toán 8_Tập 1)
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài 140
Hình thoi ABCD Â = 60o trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh DC lấy điểm N sao cho AM = DN.
Tam giác BMN là tam giác gì? Vì sao?
c/m tam giác ABD đều
=> góc ABD = góc DBC=60o
c/m ABM = BDN (c.g.c)
Góc B1 = góc B3
góc B2 + góc B3 = 60o
Nên BMN là tam giác đều
Cách vẽ hình thoi:
A
C
O
D
B
tIếT 20
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thoi ?
AB = BC = CD = DA.
1- Định nghĩa :
Một số hình ảnh của hình thoi trong cuộc sống
Hình Thoi
tIếT 20
1- Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thoi ?
AB = BC = CD = DA.
?1 Chứng minh tứ giác ABCD cũng là hình bình hành
2- TÝnh chÊt :
Tính chất hình thoi
Tính chất hình bình hành
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
- Hai ®êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®êng
- Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.
- Các góc đối bằng nhau.
Hình Thoi
tIếT 20
1- Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
- Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
- Các cạnh đối bằng nhau.
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc
của hình thoi.
2- TÝnh chÊt :
Hình Thoi
tIếT 20
1- Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
3 - D?u hi?u nh?n bi?t
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Định lí
Bi 73 (SGK)
Tìm các hình thoi trong những hình sau
Bài tập 74 (T106 - SGK ): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm.
Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
6 cm B. cm C. cm D. 9 cm
B.
A .
.D
.C
8 cm
10 cm
O
Xét ?AOB ( O = 900 ):
Có: OA2 +OB2 = AB2 (định lý Pitago)
Mà OA= 5cm; OB = 4cm nên:
AB2 =52 + 42 = 25 +16 = 41
Vậy AB = cm
- Nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi
Làm các bài tập : 74; 75; 76; 77 (SGK_106)
các bài tập 138; 139; 140; (SBT Toán 8_Tập 1)
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài 140
Hình thoi ABCD Â = 60o trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh DC lấy điểm N sao cho AM = DN.
Tam giác BMN là tam giác gì? Vì sao?
c/m tam giác ABD đều
=> góc ABD = góc DBC=60o
c/m ABM = BDN (c.g.c)
Góc B1 = góc B3
góc B2 + góc B3 = 60o
Nên BMN là tam giác đều
Cách vẽ hình thoi:
A
C
O
D
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Đức Tịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)