Chương I. §11. Hình thoi

Chia sẻ bởi Tạ Thị Mai Dung | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Hình thoi thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

1. Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các ô vuông thích hợp
Kiểm tra bài cũ :
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
hình thoi
Tiết 20 - bài 11
Bài 11 :
Hình thoi
1. Định nghĩa :
SGK/104:

Tứ giác ABCD là hình thoi <=> AB = BC = CD = DA
Cách vẽ hình thoi
Vẽ đường tròn tâm A và đường tròn tâm C có cùng đường kính cắt nhau tại B và C. Khi đó tứ giác ABCD là hình thoi
B
D
C
A
Chứng minh tứ giác ABCD trong hình bên cũng là hình bình hành
? Từ tính chất của hình bình hành , hãy suy ra tính chất của hình thoi
Hình thoi là hình bình hành đặc biệt
2.Tính chất
Bài 11 :
Hình thoi
Hãy thảo luận nhóm trong một phút , đại diện nhóm trả lời
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
? Hai đường chéo của hình thoi còn có tính chất nào khác nữa
? Quan sát vị trí tương đối của hai đường chéo AC và BD của hình thoi ABCD
?Hai đường chéo AC và BD còn có tính chất nào khác nữa
Các em hãy quan sát hình vẽ phán đoán và điền vào chỗ trống
AC……………………… của góc A.
CA là đường phân giác của góc……..
BD là
DB là
*Định lí : sgk/104
? Nêu giả thiết , kết luận của định lí
GT: Hình thoi ABCD
KL: AC  BD
AC là đường phân giác của góc A
CA là đường phân giác của góc C
BD là đường phân giác của góc B
DB là đường phân giác cuả góc D
Chứng minh : (sgk/105)


Thảo luận nhóm trong 2 phút, lựa chọn và giải thích,
Bài tập 74/106
Hình thoi ABCD có AC= 8 cm, BD =10 cm .Cạnh của hình thoi có độ dài:
A. 6 cm B. cm C. cm D. 9 cm.
3.Dấu hiệu nhận biết
? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi từ định nghĩa
? Hãy dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành
Gợi ý: *Hình bình hành có thêm điều kiện gì về cạnh thì trở thành hình thoi

*Hình bình hành có thêm điều kiện gì về đường chéo thì trở thành hình thoi
? Chứng minh dấu hiệu 3
GT:Hbh ABCD, AC BD
KL: ABCD là hình thoi
Chứng minh
Hbh ABCD có AC căt BD tại O nên Olà trung điểm của AC, suy ra BO là trung tuyến của tam giác ABC mà BO AC suy ra tam giác ABC cân tại B ( tam giác có trung tuyên đòng thời là đường cao )
Nên AB =BC.mà AB = CD, BC = AD (hai cạnh đối của hbh ABCD)
Do đó ABCD là hình thoi (dhnb 1)
?
? Có thể khẳng định rằng tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình bình hành được không
? Qua bài học hôm nay, các em có hiểu biết gì về hình thoi

Bài tập 73 ( Sgk/105)
a. Tứ giác ABCD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết 1)
b. Tứ giác GFEH là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết 4)
c. Tứ giác IKMN là hình thoi (dấu hiệu nhận biết 3)
e.Tứ giác ABCD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết 1)
Bài tập . Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô vuông thích hợp ?
a.Mọi tính chất có ở hình bình hành thì cũng có ở hình thoi
b.Mọi tính chất có ở hình thoi thì cũng có ở hình bình hành
c.Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi
d. Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi
e. Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi
f. Tứ giác có các cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi
g.Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài kết hợp giữa SGK và vở ghi
-Hoc thuộc và nắm chắc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi
-Bài tâpvề nhà : Từ bài 75 đến bài 78.
* Hướng dẫn làm bài :
Bài 75 : Sử dụng dấu hiệu nhận biết 2
Bài 78 : Sử dụng tính chất đường chéo của hình thoi và tia phân giác của hai góc đối đỉnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Mai Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)