Chương I. §11. Hình thoi
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhàn |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Hình thoi thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!
Chú ý!
Khi xuất hiện biểu tượng các em ghi nội dung đó vào vở.
Giáo viên: Huỳnh Nguyễn Thủy Tiên
KT BÀI CŨ :
ABCD là hình hình bình hành
Dựa vào hình vẽ ,hãy dùng kí hiệu thể hiện các tính chất của hình bình hành ?
T/c về cạnh
T/c đ.chéo
T/c về góc
Tâm đ. xứng
* OA=OC ; OB=OD
* O l tõm d?i x?ng
* AB = DC ; AD=BC
AB//DC ; AD//BC
*
Tứ giác ở hình vẽ bên có gì đặc biệt ?
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
1.Định nghĩa :
Định nghĩa: ( Sgk / 104 )
Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
1.Định nghĩa :
Định nghĩa: (Sgk / 104 )
? Chứng minh tứ giác ABCD cũng là hình bình hành
Nhận xét : Hình thoi cũng là hình một bình hành
Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA
1- Định nghĩa: (SGK – 104)
Tiết 19 – HÌNH THOI
B
A
D
C
O
O
Thực hành :
1. Cho tấm bìa hình thoi ABCD
- Vẽ hai đường chéo
Gấp hình theo hai đường chéo
2. Nhận xét :
- Góc tạo bởi 2 đường chéo ?
- So sánh
Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
2- Tính chất
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
2.Tính chất :
• Định lí :
ABCD là hình thoi
∆ABD cân tại A có AO là đường trung tuyến nên cũng là đường cao và phân giác
Chứng minh :
và
Định lí : Trong hình thoi :
Hai đường chéo vuông góc với nhau
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
(Sgk /104)
Chứng minh tương tự , ta có :
1.Định nghĩa :
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
3.Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác
Có 4 cạnh bằng nhau
Hình thoi
H.Bỡnh hnh
Có 2 cạnh kề bằng nhau
Có 2 đường chéo vuông góc
Có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
(Sgk /105 )
Tiết 20 : §11. HÌNH THOI
3.Dấu hiệu nhận biết :
(Sgk /105 )
ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thoi
Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Nên : OA =OC ( T/c hình bình hành )
=>∆ABC cân tại B vì có OB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến .
=>AB = BC
Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình thoi ( dấu hiệu 2 )
Bài tập 73: (SGK /105 ; 106 )
4. Luyện tập :
a) ABCD là hình thoi
b) EFGH là hbh
Mà EG là p/giác của góc E
EFGH là hình thoi
c) KINM là hbh
Mà IMKI
KINM là h.thoi
d) PQRS không phải là hình thoi.
Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng R)
ABCD là hình thoi
B.
A .
.D
. C
Bước 1: V? hai di?m A v C b?t kỡ
Bước 2: V? hai cung trũn tõm A, C cú cựng bỏn kớnh sao cho hai cung trũn c?t nhau t?i B, D.
Bước 3: N?i cỏc do?n th?ng AB, BC, CD, AD ta du?c hỡnh thoi ABCD.
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
Hướng dẫn vẽ hình thoi bằng thước thẳng và compa
Hình thoi
và
cuộc sống quanh ta
S
N
Kim Nam châm và la bàn
hàng thổ cẩm
trang trí tường
các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành những hình thoi
trang trí trên ghế
HOÀN THÀNH BẢN SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ HÌNH THOI
Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa, định lí, trình bày lại vào vở chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Ôn lại tính chất , dấu hiệu nhận biết hành bình hành ,hình chữ nhật
-BTVN : 74, 75, 76, 77, 78(Sgk/105;106)
Chú ý!
Khi xuất hiện biểu tượng các em ghi nội dung đó vào vở.
Giáo viên: Huỳnh Nguyễn Thủy Tiên
KT BÀI CŨ :
ABCD là hình hình bình hành
Dựa vào hình vẽ ,hãy dùng kí hiệu thể hiện các tính chất của hình bình hành ?
T/c về cạnh
T/c đ.chéo
T/c về góc
Tâm đ. xứng
* OA=OC ; OB=OD
* O l tõm d?i x?ng
* AB = DC ; AD=BC
AB//DC ; AD//BC
*
Tứ giác ở hình vẽ bên có gì đặc biệt ?
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
1.Định nghĩa :
Định nghĩa: ( Sgk / 104 )
Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
1.Định nghĩa :
Định nghĩa: (Sgk / 104 )
? Chứng minh tứ giác ABCD cũng là hình bình hành
Nhận xét : Hình thoi cũng là hình một bình hành
Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA
1- Định nghĩa: (SGK – 104)
Tiết 19 – HÌNH THOI
B
A
D
C
O
O
Thực hành :
1. Cho tấm bìa hình thoi ABCD
- Vẽ hai đường chéo
Gấp hình theo hai đường chéo
2. Nhận xét :
- Góc tạo bởi 2 đường chéo ?
- So sánh
Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành
2- Tính chất
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
2.Tính chất :
• Định lí :
ABCD là hình thoi
∆ABD cân tại A có AO là đường trung tuyến nên cũng là đường cao và phân giác
Chứng minh :
và
Định lí : Trong hình thoi :
Hai đường chéo vuông góc với nhau
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
(Sgk /104)
Chứng minh tương tự , ta có :
1.Định nghĩa :
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
3.Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác
Có 4 cạnh bằng nhau
Hình thoi
H.Bỡnh hnh
Có 2 cạnh kề bằng nhau
Có 2 đường chéo vuông góc
Có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc
(Sgk /105 )
Tiết 20 : §11. HÌNH THOI
3.Dấu hiệu nhận biết :
(Sgk /105 )
ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thoi
Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Nên : OA =OC ( T/c hình bình hành )
=>∆ABC cân tại B vì có OB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến .
=>AB = BC
Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình thoi ( dấu hiệu 2 )
Bài tập 73: (SGK /105 ; 106 )
4. Luyện tập :
a) ABCD là hình thoi
b) EFGH là hbh
Mà EG là p/giác của góc E
EFGH là hình thoi
c) KINM là hbh
Mà IMKI
KINM là h.thoi
d) PQRS không phải là hình thoi.
Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng R)
ABCD là hình thoi
B.
A .
.D
. C
Bước 1: V? hai di?m A v C b?t kỡ
Bước 2: V? hai cung trũn tõm A, C cú cựng bỏn kớnh sao cho hai cung trũn c?t nhau t?i B, D.
Bước 3: N?i cỏc do?n th?ng AB, BC, CD, AD ta du?c hỡnh thoi ABCD.
Tiết 19 : §11. HÌNH THOI
Hướng dẫn vẽ hình thoi bằng thước thẳng và compa
Hình thoi
và
cuộc sống quanh ta
S
N
Kim Nam châm và la bàn
hàng thổ cẩm
trang trí tường
các thanh sắt ở cửa xếp tạo thành những hình thoi
trang trí trên ghế
HOÀN THÀNH BẢN SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ HÌNH THOI
Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững định nghĩa, định lí, trình bày lại vào vở chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Ôn lại tính chất , dấu hiệu nhận biết hành bình hành ,hình chữ nhật
-BTVN : 74, 75, 76, 77, 78(Sgk/105;106)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)