Chương I. §11. Hình thoi
Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Hình thoi thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG MÔN TOÁN
LỚP 8/3
Bài “HÌNH THOI”
Tiết 20 – HÌNH HỌC 8
GV thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG LAN
TỔ TOÁN – LÝ – CN
Trường THCS CHI LĂNG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG MÔN TOÁN LỚP 8/3
Bài “HÌNH THOI”
Tiết 20 – HÌNH HỌC 8
GV thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG LAN
TỔ TOÁN – LÝ – CN
Trường THCS CHI LĂNG
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa:
Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
Các cách chứng tỏ một tứ giác là một hình bình hành
Trong hình bình hành:
+Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tính chất
TRẢ LỜI
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
1. ĐỊNH NGHĨA
AB = BC = CD = DA
Tứ giác ABCD là hình thoi
A
B
D
C
Hình thoi là hình tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là một hình bình hành.
?1
A
B
D
C
Hình thoi cũng là hình bình hành
Hình 100
A
B
D
C
Cách vẽ hình thoi bằng compa và thước thẳng
B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ.
B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm ( B và D).
B3: Dùng thước nối 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta được hình thoi ABCD.
Ví dụ thực tế
2. Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
B
C
D
A
O
?2
Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O
a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD.
B
C
D
A
O
B
C
D
A
O
Định lí:
Trong hình thoi:
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
DB là phân giác góc D
ABCD là hình thoi
BD ? AC
AC là phân giác góc A
BD là phân giác góc B
CA là phân giác góc C
ABCD laø hình thoi
?ABC cân tại B
BO là trung tuyến
BO là đường cao
BO laø phaân giaùc
BD AC
BD laø ñöôøng phaân giaùc cuûa goùc B
B
C
A
O
Hướng dẫn chứng minh
D
Chứng minh tương tự CA là phân giác của góc C, DB là đường phân giác của góc D, AC là đường phân giác của góc A.
3. Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
1) T? gic cĩ b?n c?nh b?ng nhau l hình thoi.
2) Hình bình hnh cĩ hai c?nh k? b?ng nhau l
hình thoi.
3) Hình bình hnh cĩ hai du?ng cho vuơng gĩc v?i
nhau l hình thoi.
4) Hình bình hnh cĩ m?t du?ng cho l du?ng phn
gic c?a m?t gĩc l hình thoi.
D
C
O
B
A
Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3
? 3
ABCD là hình bình hành
BD vuơng gĩc AC tại O
ABCD là hình thoi
GT
BO vuơng gĩc AC
BO là đường cao ?ABC
O là trung điểm AC
?ABC cân tại B
AB = BC
ABCD là hình thoi
BO là trung tuyến ?ABC;
GT
ABCD là hình bình hành
-Xt ABCD l hình bình hnh có:
O là giao điểm hai đường chéo
? O là trung điểm AC
? BO là trung tuyến của ?ABC(1)
-Mà BO vuơng gĩc AC t?i O nn:
BO là đường cao của ?ABC(2)
-T? (1),(2) ? ?ABC cân tại B
? AB = AC
Mà ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thoi (dấu hiệu 2)
Chứng minh:
Cách dùng thước thẳng có chia khoảng và êke vẽ hình thoi
B1: Vẽ đoạn thẳng AC
B2: Dùng êke vẽ đoạn thẳng BD sao cho vuông góc với AC tại O và nhận O làm trung điểm.
, lấy O là trung điểm.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
B3: Dùng thước nối các đoạn AB, BC, CD, AD . Ta được hình thoi ABCD.
A
C
2
1
4
3
B
D
O
Là hình thoi
Là hình thoi
Là hình thoi
Là hình thoi
Không là hình thoi
(dấu hiệu1)
(dấu hiệu1)
(Dấu hiệu 4)
(Dấu hiệu 3)
Dấu hiệu nhận biết hình thoi :
Tứ giác
Hình bình hành
Hình thoi
Có 4 cạnh bằng nhau
C2 : có hai đường chéo vuông góc
C1: Có hai cạnh kề bằng nhau
C3 : Có một đường chéo là phân giác của góc
5 cách CM
Những kiến thức cần ghi nhớ qua bài học ?
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình thoi.
2. Bài tập: 74 ; 76 ; 77 (sgk/ 106 ),
3. Ôn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
Hu?ng d?n
Bi 74: dng h? th?c Pi-ta-go.
Bi 76,77 : dng tính ch?t hình thoi.
Phòng GD - ĐT huyện xuân trường
Trường THCS xuân tân
Giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc, công tác tốt.
Giờ học kết thúc
bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 1:
A. Hình thoi là tứ giác có 4 góc bằng nhau.
B. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
C. Hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
D. Hình thoi là tứ giác có 1đường chéo là đường phân giác của 1 góc của hình thoi.
Câu 2: Mỗi hình thoi có:
A. Một tâm đối xứng. B. Hai tâm đối xứng.
C. Ba tâm đối xứng. D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Trong hình thoi:
A. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
B. Hai đường chéo là các đường phân giác các góc của hình thoi.
C. Cả A,B ủeu ủuựng.
D. Cả A,B đều sai.
Em hãy lựa chọn phương án đúng trong các câu sau:
VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG MÔN TOÁN
LỚP 8/3
Bài “HÌNH THOI”
Tiết 20 – HÌNH HỌC 8
GV thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG LAN
TỔ TOÁN – LÝ – CN
Trường THCS CHI LĂNG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG MÔN TOÁN LỚP 8/3
Bài “HÌNH THOI”
Tiết 20 – HÌNH HỌC 8
GV thực hiện : PHẠM THỊ HOÀNG LAN
TỔ TOÁN – LÝ – CN
Trường THCS CHI LĂNG
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa:
Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
Các cách chứng tỏ một tứ giác là một hình bình hành
Trong hình bình hành:
+Các cạnh đối bằng nhau
+ Các góc đối bằng nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tính chất
TRẢ LỜI
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
1. ĐỊNH NGHĨA
AB = BC = CD = DA
Tứ giác ABCD là hình thoi
A
B
D
C
Hình thoi là hình tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là một hình bình hành.
?1
A
B
D
C
Hình thoi cũng là hình bình hành
Hình 100
A
B
D
C
Cách vẽ hình thoi bằng compa và thước thẳng
B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ.
B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính với tâm là A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm ( B và D).
B3: Dùng thước nối 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA ta được hình thoi ABCD.
Ví dụ thực tế
2. Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
B
C
D
A
O
?2
Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O
a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD.
B
C
D
A
O
B
C
D
A
O
Định lí:
Trong hình thoi:
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
DB là phân giác góc D
ABCD là hình thoi
BD ? AC
AC là phân giác góc A
BD là phân giác góc B
CA là phân giác góc C
ABCD laø hình thoi
?ABC cân tại B
BO là trung tuyến
BO là đường cao
BO laø phaân giaùc
BD AC
BD laø ñöôøng phaân giaùc cuûa goùc B
B
C
A
O
Hướng dẫn chứng minh
D
Chứng minh tương tự CA là phân giác của góc C, DB là đường phân giác của góc D, AC là đường phân giác của góc A.
3. Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
1) T? gic cĩ b?n c?nh b?ng nhau l hình thoi.
2) Hình bình hnh cĩ hai c?nh k? b?ng nhau l
hình thoi.
3) Hình bình hnh cĩ hai du?ng cho vuơng gĩc v?i
nhau l hình thoi.
4) Hình bình hnh cĩ m?t du?ng cho l du?ng phn
gic c?a m?t gĩc l hình thoi.
D
C
O
B
A
Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3
? 3
ABCD là hình bình hành
BD vuơng gĩc AC tại O
ABCD là hình thoi
GT
BO vuơng gĩc AC
BO là đường cao ?ABC
O là trung điểm AC
?ABC cân tại B
AB = BC
ABCD là hình thoi
BO là trung tuyến ?ABC;
GT
ABCD là hình bình hành
-Xt ABCD l hình bình hnh có:
O là giao điểm hai đường chéo
? O là trung điểm AC
? BO là trung tuyến của ?ABC(1)
-Mà BO vuơng gĩc AC t?i O nn:
BO là đường cao của ?ABC(2)
-T? (1),(2) ? ?ABC cân tại B
? AB = AC
Mà ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thoi (dấu hiệu 2)
Chứng minh:
Cách dùng thước thẳng có chia khoảng và êke vẽ hình thoi
B1: Vẽ đoạn thẳng AC
B2: Dùng êke vẽ đoạn thẳng BD sao cho vuông góc với AC tại O và nhận O làm trung điểm.
, lấy O là trung điểm.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
B3: Dùng thước nối các đoạn AB, BC, CD, AD . Ta được hình thoi ABCD.
A
C
2
1
4
3
B
D
O
Là hình thoi
Là hình thoi
Là hình thoi
Là hình thoi
Không là hình thoi
(dấu hiệu1)
(dấu hiệu1)
(Dấu hiệu 4)
(Dấu hiệu 3)
Dấu hiệu nhận biết hình thoi :
Tứ giác
Hình bình hành
Hình thoi
Có 4 cạnh bằng nhau
C2 : có hai đường chéo vuông góc
C1: Có hai cạnh kề bằng nhau
C3 : Có một đường chéo là phân giác của góc
5 cách CM
Những kiến thức cần ghi nhớ qua bài học ?
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình thoi.
2. Bài tập: 74 ; 76 ; 77 (sgk/ 106 ),
3. Ôn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
Hu?ng d?n
Bi 74: dng h? th?c Pi-ta-go.
Bi 76,77 : dng tính ch?t hình thoi.
Phòng GD - ĐT huyện xuân trường
Trường THCS xuân tân
Giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc, công tác tốt.
Giờ học kết thúc
bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu 1:
A. Hình thoi là tứ giác có 4 góc bằng nhau.
B. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
C. Hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
D. Hình thoi là tứ giác có 1đường chéo là đường phân giác của 1 góc của hình thoi.
Câu 2: Mỗi hình thoi có:
A. Một tâm đối xứng. B. Hai tâm đối xứng.
C. Ba tâm đối xứng. D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Trong hình thoi:
A. Hai đường chéo vuông góc với nhau.
B. Hai đường chéo là các đường phân giác các góc của hình thoi.
C. Cả A,B ủeu ủuựng.
D. Cả A,B đều sai.
Em hãy lựa chọn phương án đúng trong các câu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)