Chương I. §1. Tứ giác
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng |
Ngày 04/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Tứ giác thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
T1- TỨ GIÁC
GV: Phạm Thị Hồng -TQT Uông Bí
Lớp 7 :
Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800
Trong một tam giác, đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại.
Góc
cạnh
liên hệ bằng nhau của hai tam giác.
các đường chủ yếu
Đường trung tuyến
Đường phân giác
Đường trung trực
Đường cao
lớp 6 : chúng ta đã được làm quen khái niệm: tam giác.
Tam giác
C. C. C
C. G. C
G. C. G
tính chất
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 8
HỌC KỲ I:
Chương 1: Tứ giác
Tứ giác
2. Hình thang
3. Hình thang cân
4. Hình bình hành
5. Hình chữ nhật
6. Hình thoi
7. Hình vuông
8. Đường trung bình của tam giác, hình thang
9. Đường thẳng song song
10. Tính đối xứng
11. Dựng hình
Chương 2: Đa giác và diện tích
Đa giác. Đa giác đều
2. Tính diện tích :
Hình chữ nhật
Tam giác
Hình thang
Hình thoi
- Đa giác
HỌC KỲ II:
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Định lý Ta-let (thuận, đảo và hệ quả)
2. Tính chất đường phân giác của tam giác
3. Tam giác đồng dạng:
- Khái niệm
- Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Đồng dạng của hai tam giác vuông
4. Ứng dụng của tam giác đồng dạng
Chương 4: Hình lăng trụ đứng, Hình chóp đều
Hình hộp chữ nhật: Khái niệm, Thể tích
2. Hình lăng trụ đứng, diện tích xung quanh, thể tích
3. Hình chóp đều, chóp cụt đều : Diện tích xung quanh, thể tích
(a)
Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD : (a), (b), (c).
Bốn điểm A, B, C, D : đỉnh. Bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA : cạnh
Tứ giác lồi: ABCD (hình 1a)
* Hai đỉnh kề nhau: A và B, …..
* Hai đỉnh đối nhau: A và C, ……
* Hai cạnh kề nhau: AB và BC, ……
* Hai cạnh đối nhau: AB và CD, ……..
* Hai đường chéo AC và …..
* Điểm nằm trong (điểm trong) : M, …..
* Điểm nằm ngoài (điểm ngoài) : N
Ta có :
Vậy tứ giác
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Có nhận xét gì về tổng các góc của một tứ giác ???
1
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm x trong các hình vẽ
Bài 2: Góc kề bù với góc trong của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a
Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
Bài 4 : Dựa vào cách vẽ các tam giác, hãy vẽ lại các tứ giác ở các hình sau:
Hình 9
D
Vẽ tam giác ABC với độ dài ba cạnh là 1,5cm, 2cm, 3cm bằng thước và compa.
Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ hai cung tròn (B, 3cm) và (C, 3,5cm). Hai cung tròn cắt nhau tại D.
Nối BD, CD ta được tứ giác ABDC
C
- Vẽ tam giác ABC với độ dài hai cạnh là 2cm, 4cm và góc xen giữa 700 bằng thước và compa.
Hình 10
- Trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A vẽ hai cung tròn (B; 1,5cm) và (D; 3cm). Hai cung tròn cắt nhau tại C.
- Nối BC, DC ta được tứ giác ABCD
Hướng dẫn học ở nhà;
Học bài SGK : - Các yếu tố của tứ giác: góc, cạnh, đường chéo…
- Tính chất về góc của tứ giác, ứng dụng.
Bài tập về nhà; 3,5 (SGK)
Đọc “Có thể em chưa biết”
GV: Phạm Thị Hồng -TQT Uông Bí
Lớp 7 :
Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800
Trong một tam giác, đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại.
Góc
cạnh
liên hệ bằng nhau của hai tam giác.
các đường chủ yếu
Đường trung tuyến
Đường phân giác
Đường trung trực
Đường cao
lớp 6 : chúng ta đã được làm quen khái niệm: tam giác.
Tam giác
C. C. C
C. G. C
G. C. G
tính chất
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 8
HỌC KỲ I:
Chương 1: Tứ giác
Tứ giác
2. Hình thang
3. Hình thang cân
4. Hình bình hành
5. Hình chữ nhật
6. Hình thoi
7. Hình vuông
8. Đường trung bình của tam giác, hình thang
9. Đường thẳng song song
10. Tính đối xứng
11. Dựng hình
Chương 2: Đa giác và diện tích
Đa giác. Đa giác đều
2. Tính diện tích :
Hình chữ nhật
Tam giác
Hình thang
Hình thoi
- Đa giác
HỌC KỲ II:
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Định lý Ta-let (thuận, đảo và hệ quả)
2. Tính chất đường phân giác của tam giác
3. Tam giác đồng dạng:
- Khái niệm
- Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Đồng dạng của hai tam giác vuông
4. Ứng dụng của tam giác đồng dạng
Chương 4: Hình lăng trụ đứng, Hình chóp đều
Hình hộp chữ nhật: Khái niệm, Thể tích
2. Hình lăng trụ đứng, diện tích xung quanh, thể tích
3. Hình chóp đều, chóp cụt đều : Diện tích xung quanh, thể tích
(a)
Tứ giác là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tứ giác ABCD : (a), (b), (c).
Bốn điểm A, B, C, D : đỉnh. Bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA : cạnh
Tứ giác lồi: ABCD (hình 1a)
* Hai đỉnh kề nhau: A và B, …..
* Hai đỉnh đối nhau: A và C, ……
* Hai cạnh kề nhau: AB và BC, ……
* Hai cạnh đối nhau: AB và CD, ……..
* Hai đường chéo AC và …..
* Điểm nằm trong (điểm trong) : M, …..
* Điểm nằm ngoài (điểm ngoài) : N
Ta có :
Vậy tứ giác
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
Có nhận xét gì về tổng các góc của một tứ giác ???
1
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm x trong các hình vẽ
Bài 2: Góc kề bù với góc trong của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a
Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
Bài 4 : Dựa vào cách vẽ các tam giác, hãy vẽ lại các tứ giác ở các hình sau:
Hình 9
D
Vẽ tam giác ABC với độ dài ba cạnh là 1,5cm, 2cm, 3cm bằng thước và compa.
Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ hai cung tròn (B, 3cm) và (C, 3,5cm). Hai cung tròn cắt nhau tại D.
Nối BD, CD ta được tứ giác ABDC
C
- Vẽ tam giác ABC với độ dài hai cạnh là 2cm, 4cm và góc xen giữa 700 bằng thước và compa.
Hình 10
- Trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa điểm A vẽ hai cung tròn (B; 1,5cm) và (D; 3cm). Hai cung tròn cắt nhau tại C.
- Nối BC, DC ta được tứ giác ABCD
Hướng dẫn học ở nhà;
Học bài SGK : - Các yếu tố của tứ giác: góc, cạnh, đường chéo…
- Tính chất về góc của tứ giác, ứng dụng.
Bài tập về nhà; 3,5 (SGK)
Đọc “Có thể em chưa biết”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)